K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2022

\(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)=x^8-\dfrac{1}{27}\)

22 tháng 8 2022

a. Ta có: OB = OD (tính chất hình bình hành)

OE =12OD (gt)

OF =12OB (gt)

Suy ra: OE = OF

Xét tứ giác AECF, ta có:

OE = OF (chứng minh trên)

OA = OC (vì ABCD là hình bình hành

Suy ra: Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) ⇒ AE // CF

b. Kẻ OM // AK

Trong ∆ CAK ta có:

OA = OC ( chứng minh trên)

OM // AK ( theo cách vẽ)

⇒ CM // MK (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong ∆ DMO ta có:

DE = EO (gt)

EK // OM

⇒ DK // KM (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: DK = KM = MC ⇒ DK =12KC

22 tháng 8 2022

A=7−x2−3x=−(x2+3x+94)+374=−(x+32)2+374do:−(x+32)2≤0=>−(x+32)2+374≤374=>A≤3

Dấu = xảy ra khi


x+32=0=>x=−3

vậy A max =\(\dfrac{37}{4}\)
374 đạt được khi
 

19 tháng 8 2022

:>

 

19 tháng 8 2022

- Ta có bất đẳng thức: \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\left(1\right)\)

* Chứng minh: 

\(\Leftrightarrow\left(\left|A\right|+\left|B\right|\right)^2\ge\left(A+B\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A^2+2\left|AB\right|+B^2\ge A^2+2AB+B^2\)

\(\Leftrightarrow\left|AB\right|\ge AB\) (luôn đúng)

- Dấu "=" xảy ra khi \(AB\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge0;B\ge0\\A\le0;B\le0\end{matrix}\right.\)

- Quay lại bài toán:

\(A=\left|x-2022\right|+\left|x-2023\right|=\left|x-2022\right|+\left|2023-x\right|\ge\left|x-2022+2023-x\right|=\left|1\right|=1\)

- Dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}x-2022\ge0;2023-x\ge0\\x-2022\le0;2023-x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2022\le x\le2023\)

- Vậy \(MinA=1\)

21 tháng 8 2022

\(A=\left|x-2022\right|+\left|2023-x\right|\ge\left|x-2022+2023-x\right|=1\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(2022\le x\le2023\)

19 tháng 8 2022

Giả sử P(x) có nghiệm a nguyên, P(x)=(x−a).Q(x);Q(x)∈Z[x]
thì P(2)=(2-a)Q(2) P(1)=(1−a)Q(1);P(0)=(0−a)Q(0)

Thấy 0-a;1-a;2-a là 3 số nguyên liên tiếp suy ra 1 trong 3 phải chia hêt cho 3

hay ít nhất  trong P(0,1,2) phải có 1 đa thức chia hết cho 3 trái với giả thiết =>P(x) ko tồn tại nghiệm nguyên 

19 tháng 8 2022

Q(x) thuộc Z vì P(x) chia hết cho x-a do a là nghiêmj nguyên của x(định lý bézout)

19 tháng 8 2022

\(-5\left(x^2-\dfrac{2.6}{5}+\dfrac{36}{25}-\dfrac{36}{25}\right)+1=-5\left(x-\dfrac{6}{5}\right)^2+\dfrac{41}{5}\le\dfrac{41}{5}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 6/5 

19 tháng 8 2022

.

19 tháng 8 2022

Câu a.
BM là trung tuyến qua điểm B và trung điểm cạnh AC tại M, AM =MC=AB:2 (tam giác cân tại A)
CN  là trung tuyến qua điểm C và trung điểm cạnh AB tại N, AN =NB = AB:2
 vậy AM=AN
Câu b
theo câu a cạnh MN song song BC, là đường trung bình của cạnh BC, tam giác ABC. BN=CM
BNMC là hình thang cân.