K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

a. BP ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. BP hoán dụ.

c. BP hoán dụ.

d. BP hoán dụ.

Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru   Cho nên mẹ sinh ra      Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng...                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)Câu 1. Xác...
Đọc tiếp

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?

Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 3: Những câu thơ đc mở đầu bằng chữ ''Từ'' nhằm khẳng định điều gì? Em có nhận xét gì về những sự vật được nhắc đến trong các câu thơ này? 

 

 

0
I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏiNhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ruCho nên mẹ sinh ra        Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng...                                         (Trích Chuyện cổ...
Đọc tiếp

I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru

Cho nên mẹ sinh ra  
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 3: Những câu thơ đc mở đầu bằng chữ ''Từ'' nhằm khẳng định điều gì? Em có nhận xét gì về những sự vật được nhắc đến trong các câu thơ này? 

 

2
16 tháng 3 2022

Thể thơ năm chữ 
PTBD :  Biểu cảm, miêu tả, nghị luận
Điệp từ "Từ" kết hợp với  hình ảnh: cái bống, cái bang; cái hoa rất thơm, cánh cò rất trắng, vị gừng rất đắng, vết lấm chưa khô, đầu nguồn cơn mưa, bãi sông cát vắng
=> những hình ảnh gần gũi thân thuộc trong thế giới tâm hồn của trẻ; gợi thương, gợi nhớ về những lời ru thủa bé; bâng khuâng mãi giọng ru ngọt ngào của mẹ.

bạn để hình đẹp thí

15 tháng 3 2022

+Từ láy là từ được cấu tạo từ hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa, khi đó 2 từ được ghép với nhau tạo nên một từ có nghĩa

+Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.

+Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa

+Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

+Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

15 tháng 3 2022

ko hiểu như nào

15 tháng 3 2022

TL:

Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối

HT

Sau khi đánh đuổi hết giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua để trị vì và thống nhất đất nước.Một năm sau, khi nhà vua cùng các bề tôi thân tín ngồi thuyền đi dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành. Đức Long Quân sai rùa vàng lên để lấy lại thanh gươm thần.Khi thuyền ra tới giữa hồ thì bất ngờ từ dưới làn nước trong xanh, có một con rùa vàng ngoi đầu lên, cất tiếng:– Thưa nhà vua, lúc...
Đọc tiếp

Sau khi đánh đuổi hết giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua để trị vì và thống nhất đất nước.

Một năm sau, khi nhà vua cùng các bề tôi thân tín ngồi thuyền đi dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành. Đức Long Quân sai rùa vàng lên để lấy lại thanh gươm thần.

Khi thuyền ra tới giữa hồ thì bất ngờ từ dưới làn nước trong xanh, có một con rùa vàng ngoi đầu lên, cất tiếng:

– Thưa nhà vua, lúc trước Đức Long Quân có cho nhà vua mượn thanh gươm thần để đánh giặc. Nay nghiệp lớn đã hoàn thành, xin nhà vua hãy trả lại gươm thần!

Lê Lợi nghe xong, liền cởi thanh gươm bên mình ra, cầm hai tay và dâng lên trước mặt rùa vàng. Thanh gươm bất ngờ bay khỏi tay nhà vua sang miệng rùa vàng. Rùa vàng ngậm lấy gươm, lặn xuống hồ biến mất.

Từ đó, hồ Tả Vọng được đặt tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm [7].

+ biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn kết ? nêu tác dụng 

1
15 tháng 3 2022

BPTT nhân hóa: con rùa cất tiếng nói

=> Tác dụng: miêu tả con rùa giống như con người, có hành động, như một vị sứ giả của Đức Long Quân.

15 tháng 3 2022

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là cô bé. 

2. 3 dấu hiệu nhận biết truyện cổ tích:

- Nội dung kể về cuộc đời và số phận của nhân vật trong các mối quan hệ xã hội.

- Truyện có hai tuyến nhân vật: chính diện và phản diện.

- Lời kể trong truyện là những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định.

- Truyện thể hiện ước mơ, quan niệm về đạo đức, công bằng, lẽ phải của nhân dân.

3. Tên văn bản: Sự tích hoa cúc trắng. 

Theo tác giả, bông hoa cúc biểu tượng cho sự sống, ước mơ trường tồn, sự hiếu thảo của người con đối với cha mẹ, khát vọng chữa lành mọi bệnh tật cho mẹ của người con.

4. TN: Từ đó hằng năm, về mùa thu => TN đứng đầu câu, chỉ thời gian.

5. Thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi qua câu chuyện trên là hãy yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với bố mẹ.

15 tháng 3 2022

 Tình cha con qua tác phẩm Chiếc lược ngà.

Nhắc tới tình cảm gia đình người ta thường nói tới tình mẫu tử, nhưng có thứ tình cảm cũng không thua kém gì là tình phụ tử. Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng là truyện ngắn hay khắc họa tính cách nhân vật và tình cảm cha con sâu sắc.

Ông Sáu, một hình tượng đẹp về người cha hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt, dù chiến tranh, hình thức bên ngoài thì tình cảm đó chưa bao giờ phai nhạt trong người đàn ông này.

Nhớ con, thương con vô hạn, Sau tám năm xa nhà đi kháng chiến, bé Thu lên tám tuổi thì ông Sáu người cha xa biệt con từng ấy thời gian giờ mới có dịp về phép thăm nhà, gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ,ông nghĩ rằng đó là động lực để ông cố gắng chiến đấu. Khi vừa cập bến tàu, nhìn thấy Thuồng đã vội cất tiếng gọi con cùng với điệu bộ "vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đón con", có lẽ lúc này ông rất vui và xúc động, hạnh phúc, tin rằng đứa con sẽ đến với mình. Nhưng oái oăm thay bé Thu đã từ chối, chạy và kêu thét lên gọi má khiến ông Sáu vô cùng buồn bã, thất vọng, đau đớn.

Và trong hai ngày phép ở lại cùng con ngắn ngủi, ông Sáu đã làm hết sức của mình không đi đâu chỉ quanh quẩn ở nhà với con, chăm sóc con nhưng bé Thu không nhận cha khiến ông vô cùng buồn,... nhưng ông sẵn lòng tha thứ cho con. Ông cứ nghĩ về tới nhà con sẽ chạy lại ôm ông và chia sẻ với ông những điều mà ông xa nó trong từng ấy thời gian nhưng tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực khi ông Sáu đánh con bé một cái vào mông vì nó đã hất miếng trứng cá mà ông gắp ra khỏi bát cơm làm cơm văng tung toé, rồi nó bỏ đi sang nhà ngoại, vừa đi vừa vùng vằng, đánh đổ một số thứ đồ kêu loạng choạng để báo cho ông biết là hãy để nó yên.

Nhưng rồi, cuộc vui nào cũng phải tàn, dù không được con bé chấp nhận và yêu thương, nhưng đối với ông thời gian ngắn ngủi đó cũng khiến ông vơi đi nỗi nhớ về con sau 8 năm xa cách đằng đẵng. Cho đến lúc chia tay, ông nhìn con trìu mến lẫn buồn rầu "Đôi mắt của người cha giàu tình thương yêu, độ lượng, có phần thất vọng, sợ con không đón nhận tình cảm của mình. Nhưng rồi như có một thứ sức mạnh nào khiến bé Thu gọi ông là cha trong tiếng khóc nghẹn ngào, em hôn lên tất cả những gì em với tới và hôn ngay vào vết thẹo trên khuôn mặt ông,trước cử chỉ của bé Thu, "Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con". Có thể nói rằng những giọt nước mắt của hai cha con đang rơi đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của một người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.

Đặc biệt tình cảm ông dành cho con gái của mình là lúc con đã dành thời gian rảnh rỗi của mình để làm cho con cái lược ngà, tình cảm của ông Sáu với con đã được thể hiện tập trung và sâu sắc ở phần sau của truyện, khi ông Sáu ở trong rừng, tại khu căn cứ.