lưu huỳnh cháy ngoài không khí như thế nào ?
lưu huỳnh cháy trong oxi như thế nào?
giải thích tại sao lại có sự khác biệt đó hóa 8 bài thực hành 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_4+O_2\) (1)
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\) (2)
Theo pthh (1) : \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pthh (2) : \(n_{KCl}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{KMnO_4\left(can.dung\right)}=158\cdot0,6=94,8\left(g\right)\\m_{KClO_3\left(can.dung\right)}=122,5\cdot0,2=24,5\left(g\right)\end{cases}}\)
mol lafluowngj chất có chứa 6.1023 nguyên tử or phân tử của chất
mol la luong chat co chua 6.10 mu 23 nguyeen tu hoac phan tu cua chat do
VD : bazo tương ứng với BaO là Ba(OH)2
MgO là Mg(OH)2
bazo tương ứng với mỗi oxit bazo,
tương tự thì : axit sẽ tương ứng với mỗi axit
VD : axit tương ứng của SO2 là H2SO3
SO3 là H2SO4
P2O5 là H3PO4
Bài 1 :
\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\frac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{HCl}}{2}< n_{Mg}\left(0,05< 0,1\right)\)=> Spu Mg còn dư
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Mg\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right)\cdot24=1,2\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=95\cdot0,05=4,75\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{H_2SO_4}=\frac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\left(0,1>0,05\right)\) => Spu Al còn dư
Theo pthh : \(n_{Al\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right)\cdot27=2,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,05=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 3 :
\(n_{H_2}=\frac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
PTHH : \(2M+6HCl-->2MCl_3+3H_2\)
Theo pthh : \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3,78}{M_M}=0,14\)
=> \(M_M=27\) (g/mol)
=> Kim loại M là Nhôm (Al)
Bài 4 :
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (1)
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\) (2)
Theo pthh (1); \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét pứ (2) , thấy : \(\frac{n_P}{4}>\frac{n_{O2}}{5}\left(0,05>0,04\right)\) => spu photpho còn dư
Theo pthh (2) : \(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,08\cdot142=11,36\left(g\right)\)
a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)
=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.
b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))
Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)
=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4
=> CTPT của hợp chất (CH4)n
Có : (12 + 4).n = 16
=> n = 4
=> CTPT của hợp chất là CH4
c) Cách 1 :
BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 2 : Theo ĐLBTKL :
mX + m(oxi) = mCO2 + mH2O
=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)
=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)
Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D
\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)
Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)
=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)
a)
PTHH : \(Na_2O+H_2O-->2NaOH\) (1)
\(Al_2O_3+2NaOH-->2NaAlO_2+H_2O\) (2)
\(Fe_2O_3+6HCl-->2FeCl_3+3H_2O\) (3)
b) Vì sau khi cho hh vào nước được CR Y, cho Y vào NaOH dư thì thu được CR E giảm 8,8 gam so với Y
=> Y chứa Al dư : 8,8 gam
Theo pthh (3) : nFe2O3 = \(\frac{1}{6}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\) => mfe2o3 = 24 (g) => mY = mfe2o3 + mal(dư) = 24 + 8,8 = 32,8 (g)
Đặt nNa2O = x (mol) => nAl2O3 (tan khi cho vào nước) = nNa2O = x (=\(\frac{1}{2}n_{NaOH}\)) xem ptr (1); (2)
Có : \(m_Y=\frac{1}{2}m_X\Rightarrow62x+102x=32,8\)
=> \(x=0,2\left(mol\right)\)
=> mX = 2mY = 32,8.2 = 65,6 (g)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%m_{Al2O3}=\frac{102.0,2+8,8}{65,6}\cdot100\%=44,51\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\frac{24}{65,6}\cdot100\%=36,59\%\\\%m_{Na_2O}=\frac{0,2.62}{65,6}\cdot100\%=18,9\%\end{cases}}\)
c) Theo pthh (2) : \(n_{NaAlO_2}=n_{NaOH}=2\cdot n_{Na_2O}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(NaAlO_2\right)}=\frac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)
S + O2------to---> SO2
Hiện tượng:Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ)