Câu thơ sau có
?
độngtừ.
"Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót,chim kêu suốt cả ngày."
(HồChíMinh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ :
Mỗi dịp xuân về, ngàn hoa lại khoe sắc. Trong muôn ngàn loài hoa rực rỡ sắc hương ấy có một loài hoa rất đỗi quen thuộc với người Việt Nam: hoa mai vàng.
Mai vàng thuộc họ hàng mai, vốn là một loài cây hoang dã, mọc nơi núi rừng với dáng vẻ tự nhiên mà quyến rũ. Trải qua thời gian cùng với nhu cầu thưởng ngoạn, trao gửi tâm linh, con người đã phát hiện, thuần dưỡng và xem mai như một người bạn thân thiết, tao nhã.
Mai có dáng vẻ thanh cao. Thân cây mềm mại, lá xanh biếc, dịu dàng, hoa tươi, rực rỡ. Mai thường trút lá vào mùa đông và ra hoa vào mùa xuân. Hoa nở thành từng chùm, có cuốn dài treo lơ lửng trên cành, thoảng mùi thơm e ấp, kín đáo. Mỗi nụ hoa thường có năm cánh. Cá biệt có hoa tới những chín, mười cánh. Dân gian vẫn tin rằng năm mới nhà nào có cành mai như vậy là dấu hiệu của điềm lành, của một năm thịnh vượng, an khang.
Mai thuộc loại dễ trồng và cũng dễ chăm sóc. Người ta thường trồng mai bằng cách chọn những hạt mai nhín mẩy, phơi khô rồi đem gieo vào đất ẩm, có thể gieo trong chậu hoặc ngoài vườn. Nó ưa đất ẩm và ánh sáng nhưng không chịu được úng. Vì vậy cần trồng cây mai nơi cao ráo và phải thường xuyên tưới nước cho cây. Nếu trồng trong chậu thì cần chú ý bón phân và thay đất hàng năm. Nếu chăm sóc tốt thì khoảng 5 – 7 năm mai có thể cho hoa. Để có một chậu hoa đẹp thường chú ý cắt nhánh, uốn cành, tạo thế để có được những chậu mai có hình dạng độc đáo, mang ý nghĩa sâu sắc, đậm chất triết lí Á Đông. Để mai ra hoa đúng vào ba ngày Tết, người trồng mai thường phải chú ý trút lá và canh thời tiết. Năm nào thời tiết nắng ấm thì trút lá trước Tết khoảng hai mươi lăm ngày. Năm nào rét đậm thì phải trút lá sớm hơn.
Từ lâu cây mai đã đi vào đời sống tinh thần của người Việt Nam. Tương truyền rằng chúa Nguyễn Hoàng lúc di dân vào miền Nam lòng vẫn không nguôi nỗi nhớ thương cành đào xứ Bắc nên mỗi độ xuân về lại dùng cành mai thay thế. Có lẽ thú chơi mai ngày Tết của người Việt ra đời từ đó.Đối với người Việt Nam, nhất là người miền Trung và miền Nam, mai thường là một thứ hoa thường không thể thiếu trong ngày Tết. Ba ngày xuân, ai cũng muốn có một cành mai đẹp trong nhà, vừa để tô điểm sắc xuân, vừa để cầu mong những điều tốt đẹp. Cùng với hoa đào miền Bắc, hoa mai trở thành hiện thân của mùa xuân phương Nam. mai, trúc, cúc, tùng là biểu tượng của bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du đã viết: "Nghêu ngao vui thú yên hà. Mai là bạn cũ, hạc là người quen". Mai là biểu tượng của người quân tử, là bạn tâm giao của những người thanh lịch, tao nhã.
Mai là một cây quý của người Việt Nam. Hiểu biết về cây mai sẽ giúp chúng ta khám phá ra bao điều thú vị để từ đó càng thêm yêu quý, nâng niu trân trọng và biết cách làm tôn vinh giá trị của mai, góp phần làm cho ngàn hoa của xứ sở luôn rực rỡ sắc hương.
Cấu tạo: Nhiệt kế thủy ngân cấu tạo gồm 3 phần là:
Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, với việc sử dụng đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau:
- Trong y học: Nhiệt kế thủy ngân được sử dụng để đo thân nhiệt của người bệnh, giúp các bác sĩ có thể nắm bắt tình trạng sức khỏe của người bệnh để đưa ra phương thức chữa bệnh chính xác.
Nhiệt kế thủy ngân là nhiệt kế chính xác nhất trong tất cả các dòng nhiệt kế, và được cho là chuẩn đo nhiệt độ trong y học
- Trong công nghiệp: Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất như kiểm soát nhiệt độ lò hơi, chất lỏng, khí…để quá trình sản xuất được diễn ra chính xác hơn.
- Trong ẩm thực: Nhiệt kế thủy ngân cũng được sử dụng trong việc kiểm soát nhiệt độ nấu ăn để các đồ ăn có độ thơm ngon nhất có thể. Hoặc nhiệt kế thủy ngân với chất dãn nở là rượu cũng được dùng để đo độ cồn trong rượu…
Nhìn chung, ứng dụng trong thực tế của nhiệt kế thủy ngân rất đa dạng và được nhiều người sử dụng vì độ chính xác khi đo.
Để có được chỉ số nhiệt độ chính xác, bạn cần thực hiện đúng cách đo nhiệt kế thủy ngân và tuân theo các bước sau:
Trước khi đo nhiệt kế cho con, bạn phải vẩy nhiệt độ về dưới 35 độ.
Sau khi sử dụng xong nhiệt kế, bạn cần dùng một chiếc khăn sạch để lau sạch đầu của nhiệt kế, và nếu cần thiết, bạn nên nhúng khăn qua cồn và vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế mới để nhiệt kế trở lại hộp bảo quản.
Điện trở tương đương của mạch là:
\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{12}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=4\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)
- Danh từ : Cảnh rừng , Việt Bắc , vượn , chim , ngày.
- Động từ : hót , kêu.
- Tính từ : hay .
Học tốt :D