K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

2 tháng 5 2023

2x+\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

2x=\(\dfrac{3}{2}\)-\(\dfrac{7}{3}\)

2x=\(\dfrac{-4}{6}\)

x=\(\dfrac{-2}{3}\)/2

x=\(\dfrac{-1}{3}\)

2 tháng 5 2023

2x+7/3=3/2

2x=3/2-7/3

2x=9/6-14/6

2x=-5/6

x=-5/6:2

x=-5/6.1/2

x=-5/12

2 tháng 5 2023

P(x)=0 <=> x^2+3x=0 <=> x(x+3)=0 <=> x=0 hoăcj x+3=0 <=> x=0 hoặc x=-3             nhớ tích cho tớ nhé 

2 tháng 5 2023

P(x)=0 <=> x^2+3x=0 <=> x(x+3)=0 <=> x=0 hoăcj x+3=0 <=> x=0 hoặc x=-3             nhớ tích cho tớ nhé 

 

1 tháng 5 2023

Tự kẻ hình

a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có: 
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 
   => DM = DC (2 cạnh tương ứng) 

c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng) 
- Xét tam giác vuông AMD, có 
   AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác) 
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm) 

 

29 tháng 4 2023

mong các bạn trả lời nhanh

 

28 tháng 4 2023

\(\dfrac{6}{11}x=\dfrac{18}{5}z\) ⇒ \(\dfrac{18}{33}x=\dfrac{18}{5}z\) ⇒\(\dfrac{x}{33}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\dfrac{x}{33}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-x}{5-33}\) = \(\dfrac{-196}{-28}\)=7

⇒ \(x=7\times33=231\);  z = 7\(\times\) 5 = 35;  

y = \(\dfrac{6}{11}x:\dfrac{9}{2}=\dfrac{6}{11}\times231:\dfrac{9}{2}\) = 28

\(x+y+z=\) 231+28+35 = 294

Chọn b.294

 

26 tháng 4 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AC=6+1=7>BC\\AB-AC=6-1=5< BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC=6\)(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

 

11 tháng 5 2023

Ta có:

{��+��=6+1=7>����−��=6−1=5<��⇒��=6(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

9 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

11 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250