Cho n thuộc N* chứng tỏ rằng (5^n-1)chia hết cho 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+9)+(x+10)=56
⇒ x.10+(1+2+3+...+9+10)=56
⇒ x.10+[(10+1).10:2] = 56
⇒ x.10+55=56
⇒ x.10 = 56-55 = 1
⇒ x = 1:10=0,1
(\(x+1\)) + (\(x+2\)) + (\(x\) + 3)+...+ (\(x\) + 10) = 56
xét dãy số \(x+1;x+2;x+3;...;x+10\)
Dãy số trên có khoảng cách là: \(x+2-x-1\) = 1
Dãy số trên có số số hạng là: (\(x+10-x-1\)) : 1 + 1 = 10
Vậy:
(\(x+1\))+(\(x+2\))+(\(x+3\))+...+(\(x+10\)) = (\(x+10\) + \(x+1\)).10 : 2
⇒(2\(x\) + 11).5 = 56
2\(x\) + 11 = 56 : 5
2\(x\) + 11 = 11,2
2\(x\) = 11,2 - 11
2\(x\) = 0,2
\(x\) = 0,2 : 2
\(x\) = 0,1
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+9)+(x+10)=56
⇒ x.10+(1+2+3+...+9+10)=56
⇒ x.10+[(10+1).10:2] = 56
⇒ x.10+55=56
⇒ x.10 = 56-55 = 1
⇒ x = 1:10=0,1
\(x:\dfrac{1}{4}=2:\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\cdot4=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
A= { X \(\in\) N | 1< a < 11 }
B= { x \(\in\) N | x là số lẻ 1 ≤ x ≤ 11 }
C = { x \(\in\) N | x = 5k ; k \(\in\) N ; k ≤ 6 }
D = { x \(\in\) N | x= 3k+ 1; k \(\in\)N; k ≤ 6 }
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(6\times\left(5\times x+35\right)=330\)
`\Rightarrow 5 \times x + 35 = 330 \div 6`
`\Rightarrow 5 \times x + 35 = 55`
`\Rightarrow 5 \times x = 55 - 35`
`\Rightarrow 5 \times x = 20`
`\Rightarrow x = 20 \div 5`
`\Rightarrow x=4`
Vậy, `x=4.`
\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+....+\left(x-20\right)=610\)
\(x-1+x-2+...+x-20=610\)
\(\left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)=610\)
Từ 1 đến 20 có 20 số hạng
=> Tổng từ 1 đến 20 là: \(\left(20+1\right)\times20\div2=210\)
=> \(x\times20+210=610\)
\(x\times20=610-210\)
\(x\times20=400\)
\(x=400\div20\)
\(x=20\)
\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+....+\left(x-20\right)=610\)
\(\left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+3+...+20\right)=610\)
Ta thấy từ 1 đến 20 có 20 số hạng
=> Tổng từ 1 đến 20 là: \(\left(20+1\right)\times20\div2=210\)
=> \(x\times20-210=610\)
\(x\times20=610+210\)
\(x\times20=820\)
\(x=820\div20\)
\(x=410\)
a, A = 2023 - \(\dfrac{2020}{x}\) ( \(x\in\) N)
Đk: \(x\) # 0
⇒ \(x\in\) N*
vì \(x\in\) N* nên \(\dfrac{2020}{x}>0\) vậy Amax ⇔\(\dfrac{2020}{x}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
\(\dfrac{2020}{x}\) đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ \(x\)max mà \(x\) là số tự nhiên nên không có số tự nhiên lớn nhất
Vậy không có giá trị lớn nhất của A
b, B = 2023 - 1003: (1004 - \(x\)) Với \(x\) là số tự nhiên; đk \(x\) # 1004
B = 2023 + \(\dfrac{1003}{x-1004}\)
Nếu \(x\) < 1004 ⇒ \(x\) - 1004 < 0 ⇒ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) < 0
⇒ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) + 2023 < 2023 (1)
Nếu \(x\) > 1004 ⇒ \(x-1004\) > 0
Vậy B max ⇔ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) đạt giá trị lớn nhất
\(\dfrac{1003}{x-1004}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ \(x-1004\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Vì \(x\) > 1004 và \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) nhỏ nhất khi \(x\) = 1005
⇒ Bmax = 2023 + \(\dfrac{1003}{1005-1004}\) = 3026 xảy ra khi \(x\) = 1005 (2)
Kết luận:
Kết hợp (1) và (2) ta có Giá trị lớn nhất của biểu thức B là 3026 xảy ra khi \(x=1005\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Thay `m=3263, n=32` vào `B`
`B = (3263 - 96 \div 32) \div 10 + 2017`
`= (3263 - 3) \div 10 + 2017`
`= 3260 \div 10 + 2017`
`= 326 + 2017`
`= 2343`
Vậy, `B = 2343.`
+) Nếu n=0 thì \(5^0-1=1-1=0\) chia hết cho 4
+) Nếu n=1 thì \(5^1-1=5-1=4\) chia hết cho 4
+) Nếu \(n\ge2\) thì \(5^n-1=\left(.....25\right)-1=\left(.....24\right)\) chia hết cho 4
Vì 24 chia hết cho 4
Vậy \(5^n-1\) chia hết cho 4 với \(n\inℕ^∗\)
=> ĐPCM
Bài khó quá giải giúp nhé
:))