Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm, mình cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt độ môi trường tăng, làm tăng tốc độ các quá trình sinh lí trong thể sinh vật là làm cho chu kì sống ngắn lại. Ví dụ: Ruồi giấm có chu kì sống 17 ngày đêm ở 18°C; nếu tăng nhiệt môi trường đến 25°C thì chu kì sống chỉ còn 10 ngày đêm.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái cơ thể thực vật.
về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ lại thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành những giọt nước. Chú ý rằng hiện tượng này chỉ quan sát được ở 1 số loại lá là cây sen, lá môn,...
chúc bạn thi tốt
NGUYEN LIEU:NHO (SAN PHAM)
PHAN LOAI VA RUA LOC
SUNFIT HOA 1 LAN TANG TRU
XU LI NHIET LAM TRONG
EP TACH LEN MEN
SUNFIT HOA2 LAN----------------------------------------------------------->TACH CAN
Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm( nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước và đọng lại trên lá nên vào buổi sáng thường có hiện tượng sương đọng trên lá.
Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm( nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước và đọng lại trên lá nên vào buổi sáng thường có hiện tượng sương đọng trên lá
câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.
-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi
vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng
\(VD:\)
- Sự bay hơi:
+, Quần áo sau khi giặt được phơi khô
+, Mực khô sau khi viết
+, Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
+,Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần
+, Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
- Sự ngưng tụ:
+,Bỏ đá vào trong một cốc nước, sau một thời gian, ta sẽ thấy nước ngưng tụ trên mặt ngoài của cốc.
+, Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Cục đá bay hơi thành hơi nước
Cục đá đươc để trong tử lạnh và đông lại !!
+ Hiện tượng: Bỏ ly thủy tinh đựng nước chẳng hạn vào tủ lạnh. Sau 1 thời gian thấy ly bị nứt. Ly càng dễ nứt nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi ly co lại dẫn đến nứt ly.
+ Khắc phục: Không đổ quá nhiều nước vào 1 ly thủy tinh; không đặt ly chứa nước nóng vào ngay trong tủ đông; Chọn ly có thành mỏng,....
+ Hiện tượng: Đem chai nhựa chứa nước (không đầy chai) (ví dụ như chai trà xanh chẳng hạn,...) vào tủ lạnh. Sau một thời gian ta thấy chai nhựa bị móp méo. Chai càng dễ móp méo nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích = hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.
+ Khắc phục: Mở nắp chai trước khi đưa vào tủ lạnh (để áp suất chai luôn bằng bên ngoài); khong đưa chai chứa nước nóng vào ngay trong hộc tủ đông,...
***Nếu chai chứa đầy nước và đậy kín nắp thì sẽ nứt chai, bung nắp,...
* Ri chỉ pít thế nài thui , níu cóa soai sót chi , mong pạn hìn hìn , # Thông_Kẻm_ *
#H
Vì khi vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh nhiệt độ giảm nên ngưng tụ nhanh tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá .