Natri cho vào nước thì chuyện j sẽ sảy ra?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- CuO
Đồng (ll) oxit --> Hợp chất hóa học
- MgCl2
Magie Clorua --> Hợp chất hóa học
- SO3
Lưu huỳnh trioxit --> hợp chất hóa học
- Fe(OH)2
Sắt (ll) hiddroxxxit --> Hợp chất hóa học
.....
1)
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Fe2O3 + 3H2 --to-> 2Fe + 3H2O
2KClO3 ---to--> 2KCl + 3O2
2) a) Phương trình hóa học phản ứng
Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=D.V=250.1,83=457,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{457,5}{98}=4.7\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{0,4}{1}< \frac{4,7}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(C_{mol}=\frac{n}{V}=\frac{4,7}{0,25}=18,8M\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Lại có \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{5,4}{27}=0,2\)(mol) (2)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{29,2}{36,5}-0,8\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,8}{6}\Rightarrow HCl\text{ dư }\)
=> Tính thể tích khí H2 qua số mol của Al
Từ (1) (2) => \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
PTHH là 2Al+ 6HCl\(\rightarrow\)3H2 + 2AlCl3
2 6 3 2 (mol)
Số mol Al là:
nAl = \(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2mol\)
số mol HCl là:
nHCl = \(\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{29,2}{36,5}=\)0,8 (mol)
Ta có 0,2<0,8
=> Al phản ứng hết
Số mol H2 là:
\(n_{H_2}=0,3\cdot\frac{3}{2}\)=0,45 mol
Thể tích khí H2 là:
\(V_{H_2}=22,4\cdot0,45=10,08\left(l\right)\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
Gọi số mol Fe = x (mol) => Theo phương trình suy ra số mol \(FeCl_2=x\)(mol)
Theo bài ra, khối lượng muối FeCl2 tăng 7.1 gam so với khối lượng Fe
=> 127x - 56x = 7.1
=> x = 0.1 (mol)
Theo phương trình => \(n_{HCl}=2x=0.2mol\)
\(=>V_{HCl}=\frac{0.2}{2}=0.1l=100ml\)=> Đáp án B
Chúc bạn học tốt
Phương trình hóa học phản ứng
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Hệ số các chất 1 : 2 : 1 : 1 (1)
tham gia phản ứng
=> nFe = nFeCl2
mà: mFeCl2 - mFe = 7.1
=> nFeCl2.MFeCl2 - nFe.MFeCl2 = 7.1
=> nFeCl2.127 - nFe.56 = 7.1
=> nFe.127 - nFe.56 = 71
=> nFe = 0,1 (mol) (2)
Lại có : Cmol = \(\frac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_4}}=2\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2.V_{H_2SO_4}\)
Từ (1) và (2) => \(n_{H_2SO_4}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
=> \(V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)\)
=> Chọn A
: Mẩu natri tan dần trong nước, mẩu natri tan và quay tròn, có xuất hiện khí không màu thoát ra, khí đó là khí hidro
~ Search mạng có đc ko bạn ??? ~
Em cảm ơn