Cho tam giác ABC có diện tích là 240m2, D là điểm giữa của AB. Trên AC ta lấy điểm E sao cho AE=ECx2, Nối D với E và kéo dài cho cắt BC kéo dài tại M. Tính:
a. Diện tích tam giác AED ?
b. Đoạn CM biết đoạn BC=24m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số thời gian lúc đi xuôi gió và lúc về ngược gió là:
Tỉ số vận tốc lúc đi xuôi gió và lúc về ngược gió là:
Vận tốc lúc đi của một người đi xe máy là:
Vận tốc lúc về của một người đi xe máy là:
Quãng đường từ A đến B lúc đi dài số ki-lô-mét là:
Đ/S: Quãng đường từ A đến B dài 180 km
mỗi phút anh đi được:
1 : 30 = 1/30 ( quãng đường )
mỗi phút em đi được :
1 : 40 = 1/40 ( quãng đường )
em đi trước :
1/40 x 5 = 1/8 ( quãng đường )
thời gian anh đuổi kịp:
1/8 : ( 1/30 - 1/40 ) = 1/8 : 1/120 = 1/8 x 120 = 15 ( phút )
Đ/S: 15 phút
chúc bạn học tốt
thời gian em đi chậm hơn anh là
40-30=10(p)
nếu em đi trước 5p thì thời gian i anh đuổi kịp là
10-5=5(p)
Đáp án+Giải thích các bước giải:
chia hết cho cả và nên chữ số tận cùng phải là .
Ta có: = + + + =
Vì chia hết cho nên chữ số sẽ là vì + = chia hết cho
Ta tìm được số .
Vậy số lớn là:
:
Vậy số lớn cần tìm là
\(\overline{2x3y}\) ⋮ 2; 5 \(\Rightarrow\) y = 0
\(\overline{2x3y}\) ⋮ 9 ⇒ 2 + 3 + \(x\)+ y ⋮ 9 ⇒ 2 + 3 + \(x\) + 0 ⋮ 9 ⇒ 5 \(+\) \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 4
\(\overline{2x3y}\) = 2430
Vậy Tổng của hai số là: 2430
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số lớn là: (2430 + 1554): 2 = 1992
Số lớn nhất trong hai số là: 1992
Đáp số: 1992
Tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là: 1320 \(\times\) \(\dfrac{25}{44}\)= 750 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là: 1320 \(\times\) 25 : 100 = 330 (học sinh)
Tổng số học sinh của khối 6, khối 7 và khối 8 là:
750 + 330 = 1080 (học sinh)
Số học sinh khối 6 và khối 8 = số học sinh khối 7 \(\times\) 2
Số học sinh khối 7 bằng:
1 : ( 1 + 2) = \(\dfrac{1}{3}\) (số học sinh khối 6, khối 7 và khối 8)
Số học sinh khối 7 là:
1080 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 360 (học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
750 - 360 = 390 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
1320 - 1080 = 240 (học sinh)
Đáp sô: Khối 6 có 390 học sinh
Khối 7 có 360 học sinh
Khối 8 có 330 học sinh
Khối 9 có 240 học sinh
\(X\%:3+45\%=0,7\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{100}:3+\dfrac{9}{20}=\dfrac{7}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{100}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{10}-\dfrac{9}{20}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{300}=\dfrac{14-9}{20}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{300}=\dfrac{5}{20}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{300\times5}{20}=75\)
Vậy \(x=75\)
1\(\dfrac{1}{5}\) - 60% + 0,4: \(\dfrac{5}{8}\)
= 1,2 - 0,6 + 0,4 \(\times\) \(\dfrac{8}{5}\)
= 0,6 + 0,64
= 1,24
Phân số chỉ số tiền còn lại của Minh sau khi mua sách là:
1 - \(\dfrac{7}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) ( số tiền của Minh)
Phân số chỉ số tiền còn lại của Lan sau khi mua sách là:
1 - \(\dfrac{10}{11}\) = \(\dfrac{1}{11}\)( số tiền của Lan)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{1}{8}\) số tiền của Minh = \(\dfrac{1}{11}\) số tiền của Lan
Tỉ số tiền của Minh và số tiền của Lan là:
\(\dfrac{1}{11}\): \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{8}{11}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số tiền của Minh trước khi mua sách là:
190 000 : (8+11) \(\times\) 8 = 80 000 (đồng)
Số tiền của Lan trước khi mua sách là:
190 000 - 80 000 = 110 000 (đồng)
Đáp số:
Số tiền của Minh trước khi mua sách là 80 000 đồng
Số tiền của Lan trước khi mua sách là 110 000 đồng
a, AC = AE + EC; AE = EC \(\times\) 2 ⇒ EC = \(\dfrac{AE}{2}\)
Thay EC = \(\dfrac{AE}{2}\) vào biểu thức: AC = AE + EC ta được:
AC = AE + \(\dfrac{AE}{2}\) = AE \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\)
Tỉ số cạnh AE và AC là: 1 : \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
SAED = SACD \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh D xuống cạnh AC và tỉ số cạnh đáy là \(\dfrac{2}{3}\))
Vì D điểm chính giữa của AB nên: AD = \(\dfrac{1}{2}\) AC
SACD = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và tỉ số hai cạnh đáy là \(\dfrac{1}{2}\))
Thay SACD = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức SAED = SACD \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) ta có:
SAED = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)
SAED = 240 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 80 (m2)
b, SBDM = SADM ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống cạnh đáy AB và AD = BD)
SBDM = SBCED + SCEM = SABC - SAED + SCEM
SBDM = 240 - 80 + SCEM = 160 + SCEM
SADM = SADE + SAEM = 80 + SAEM
⇒ 160 +SCEM = 80 + SAEM
⇒ SCEM + 80 = SAEM
\(\) SAEM = SCEM \(\times\) 2( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AE = CE \(\times\) 2)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: SCEM = 80 : ( 2-1) = 80 (m2)
CE = AC - AE = AC - CE \(\times\) 2 ⇒ CE + CE \(\times\) 2 = AC
⇒ CE \(\times\) 3 = AC
SABC = SBCE \(\times\) 3 (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AC = CE \(\times\) 3)
⇒ SBCE = 240 : 3 = 80 (m2)
Do tam giác CEM và tam giác BCE có chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC nên chiều cao của tam giác CEM hạ từ đỉnh E xống đáy CM bằng:
80 \(\times\) 2 : 24 = \(\dfrac{20}{3}\) (m)
Độ dài đáy CM là: 80 \(\times\) 2 : \(\dfrac{20}{3}\) = 24 (m)
Đáp số: a, 80 m2
b, 24 m
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên ����=4����=4×20=80(��2)SMEC=4SMAE=4×20=80(cm2)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên ����=����SMBD=SMCD
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên ����=����SEBD=SECD
Vậy nên ����=����=80(��2)SMBE=SMEC=80(cm2)
Ta có ��������=14;��������=14⇒����+��������+����=14⇒���������=14SMECSAME=41;SEBCSABE=41⇒SMEC+SEBCSAME+SABE=41⇒SMEBCSMBE=41
⇒�����=4.80=320(��2)⇒SMEBC=4.80=320(cm2)
⇒����=320+80=400(��2)⇒SMBC=320+80=400(cm2)
⇒����=400−20−80=300(��2)⇒SABC=400−20−80=300(cm2)
Đúng(0) nguyễn thị thanh hiền 14 tháng 3 2018 lúc 16:12làm thế nào để vẽ hình trên máy tính
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Ngô Minh Hào Linh15 tháng 5 2021 lúc 15:51Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa của cạnh BC. Lấy E trên cạnh AC sao cho AE bằng 1 5 AC. Nối D với E. Kéo dài DE cắt AB kéo dài tại M. Nối M với C. Biết diện tích AME bằng 20 cm2 .Tính diện tích MEC và ABC
#Toán lớp 5 2 thắng 15 tháng 5 2021 lúc 15:52Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa của cạnh BC. Lấy E trên cạnh AC sao cho AE bằng 1/5 AC. Nối D với E. Kéo dài DE cắt AB kéo dài tại M. Nối M với C. Biết diện tích AME bằng 20 cm2 .Tính diện tích MEC và ABC?
Được cập nhật 22 tháng 5 2019 lúc 20:10
4
Hoàng Thị Thu Huyền Quản lý
7 tháng 3 2018 lúc 10:05
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên SMEC=4SMAE=4×20=80(cm2)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SMBD=SMCD
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SEBD=SECD
Vậy nên SMBE=SMEC=80(cm2)
Đúng(0) Nguyễn Quang Anh 15 tháng 5 2021 lúc 15:53 Cau bé thông minh Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Trương Hường8 tháng 3 lúc 15:05Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa đoạn BC. Lấy điểm E trên cạnhAC sao cho AE =1/5 AC. Nối DE kéo dài cắt đường thẳng AB tại M, nối M với C. Biết diện tích tam giác AME=20 cm2. Hãy tính
A, diện tích tam giác MEC
B, diện tích tam giác ABC
#Toán 5 0 quy15 tháng 2 2019 lúc 18:38cho tam giác ABC lấy điểm E sao cho là điểm chính giữa canh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết S tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 1 Phan Thùy Linh #$% 15 tháng 2 2019 lúc 19:18*xét tam giác AMK và tam giác MKB có:
Đúng(0) huydzvl1 tháng 2 lúc 21:53chung chiều cao hạ từ K xuống AB
đáy MA=MB
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM
*xét tam giác ACK và BCK có
chung đáy CK
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2)
BÀI 2
*xét tam giác EBD và CEB có
chung chiều cao hạ từ E xuống CB
đáy DC=1/2CB
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB
*xét tam giác EDB và AEB có
chung chiều cao hạ từ B xuống AD
đáy ED=1/2AE
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có
chung đáy EG
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC
nên đáy AG=GC
=>G là điểm chính giữa của AC
cho tam giác ABC D là trung điểm của BC trên AC lấy điểm E sao cho AE = 1/5 AC nối D với E kéo dài cắt AB TẠI M nối M với biết diện tích AME=20cm2 tính diện tích MEC VÀ DIỆN TÍCH ABC
#Toán lớp 5 1 Nguyễn Lê Phước Thịnh 3 tháng 2 lúc 13:37Kẻ MK vuông góc AC
����=12⋅��⋅��SAME=21⋅MK⋅AE
����=12⋅��⋅��SMEC=21⋅MK⋅EC
mà AE=1/4*EC
nên ����=14⋅����SAME=41⋅SMEC
=>����=80(��2)SMEC=80(cm2)
Đúng(0) Phan Huy Bách14 tháng 2 2017 lúc 17:29cho tam giác ABC có diện tích là 180cm2. D là trung điểm của cạnh AB trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2 EC nối D với E kéo dài cắt BC tại M. tính độ dài CM biết độ dài BC
#Toán lớp 5 0 zxcvbnm11 tháng 2 2019 lúc 23:07cho tam giác ABC điểm E là điểm chính giữa cạnh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 0 quy11 tháng 2 2019 lúc 4:37cho tam giác ABC E là điểm chính giữa cạnh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 0 NGUYỄN THÙY LINH28 tháng 5 2018 lúc 10:19Cho tam giác ABC có E là điểm chính giữa BC. Nối AE trên cạnh AE lấy điểm I chính giữa BI kéo dài cắt AC tại D. Biết diện tích tam giác ABC là 360m2
#Toán lớp 5 0 Xếp hạng