giải thích vì sao tảo không được coi là một cây xanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá:
+ Rễ thật, thân đã có mạch dẫn.
+ Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-134-sgk-sinh-6-c65a17658.html#ixzz6pNHzN7N5
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Bạn t*ick cho mình nha
* Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái
* Cấu tạo :
- Nón đực (nhỏ, mọc thành cụm ở đầu cành) : 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy(nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là các hạt phấn.
- Nón cái (lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc) : 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy chứa noãn.
#H
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống
- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )
- Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.
- Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Hạt ngô gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng theo em bạn đó nói đúng ko?vì sao
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới.
Trả lời:
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.
“Trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa, tế bào (1)sinh dục đực chui vào noãn, kết hợp với tế bào (2)sinh dục cái tạo thành một tế bào mới gọi là (3)hợp tử Sau khi thụ tinh, phát triển thành (4)phôi , vnoãn phát triển thành (5)hạt chứa phôi, phần còn lại của noãn thành bộ phận chứa chất (6) dự trữ cho hạt. (7) Bầubiến đổi và phát triển thành (8)quả chứa hạt.”
Tảo không được coi là cây xanh thực sự ta phải xét qua 3 yếu tố:
- Chưa có rễ, thân, lá thực sự.
- Chưa có chất diệp lục. ...
Theo thông tin của Thực vật học, chỉ vài năm nữa Tảo sẽ bị xóa tên khỏi danh sách thực vật.