Tìm hai số tự nhiên.biết trung bình cộng của hai số bằng 143 và ⅙ số thứ nhất =⅐ số thứ hai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2n-3}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\dfrac{5}{n+1}\)
Để \(\left(2n-3\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(n+1\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
Đặt A=1/3+2/3^2+...+100/3^100
=>3A=1+2/3+...+100/2^99
=>3A-A=1+(2/3-1/3)+(3/32-2/32)+...(100/299-99/2^99)-100/3100
=>2A=1+1/3+1/3+1/32+...+1/399-100/3100
Ta lại đặt tiếp B=1/3+...+1/399
tiếp tục làm 3B=1+...+1/398
=>3B-B=1+...+1/398-1/3+...+1/399=1-1/3^99
=>B=(1-1/3^99)/2 (đến đây viết mũ là ^ vì lười)
đến đây ta có 2A=1+(1-1/3^99)/2 -100/3^100
=(3^100-100)/3^100 +(1-1/3^99)/2
quy đồng lên nó thành
2A=2x3^100-200/3^100x2 +(3^99-1)/3^99x2
2A=(2x3^100-200+3^100-3)/3^100x2
=(3^101-203)/3^100x2
ta c/m 2a<3/2 là ok
*nhân chéo lên =>2(3^101-203)<3^101x2
đồng nghĩa với 2x3^101 -406<3^101x2 (điều này luôn đúng)
=>bài toán đc chứng minh
\(a,\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times15}{2\times5\times3\times4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times5\times3}{2\times5\times3\times4}\\ =3\)
\(b,\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\\ =\dfrac{6\times5\times7\times7\times8}{7\times8\times3\times6\times5}\\ =\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\)
\(=\left(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{2}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{15}{4}\right)\)
\(=1\times3\)
\(=3\)
b) \(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\)
\(=\left(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{6}\right)\times\left(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{8}{5}\right)\times\dfrac{7}{3}\)
\(=1\times1\times\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\)
Chúc bạn học tốt
Ta thấy rằng \(\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{AQ}{AD}\), mà \(BC=AD\) nên \(BN=AQ\), cũng có nghĩa ABNQ và CDQN là các hình chữ nhật. Ta kẻ MH và PK vuông góc với QN. Khi đó \(S_{MNPQ}=S_{MNQ}+S_{PNQ}\)
\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times MH+\dfrac{1}{2}\times PQ\times PK\)
\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times\left(MH+PK\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times AB\times BC\) (do \(PQ=AB\) và \(MH+PK=BC\))
\(=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}\)
\(=\dfrac{1}{2}\times324=162\left(cm^2\right)\)
vì (x-7)(x+3)<0
=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu
=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0
nếu x-7 >0 thì x+3<0
+ xét trường hợp 1
=>x-7<0 =>x<7
x+3>0 => x >-3
hay -3<x<7 ( thõa mãn)
+ xét trường hợp 2:
=> x-7>0 => x>7
x+3<0 = >x<-3
=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3
vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê)
Vì (x-7)(x+3)<0
(x-7) phải có dấu (x+3)
Nếu x-7<0 thì x+3>0
- Xét trường hợp x-7<0 thì x+3>0
x-7<0 vậy x<7
x+3>0 vẫy>-3
-3<x<7
\(P^2=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{x^2}}{x+4\sqrt{x}+4}=\dfrac{x}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(P^2< \dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+4\sqrt{x}+4}< \dfrac{1}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{9x-x-4\sqrt{x}-4}{9\left(x+4\sqrt{x}+4\right)}< 0\\ \Leftrightarrow8x-4\sqrt{x}-4< 0\)
\(\Leftrightarrow4x-4\sqrt{x}+4x-4< 0\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(x-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}-1\right) \left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left[4\sqrt{x}+4\left(\sqrt{x}+1\right)\right]< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1< 0\\8\sqrt{x}+4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 1\\\sqrt{x}< -\dfrac{4}{8}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Tổng 3 số là
(2x19+2x16+2x15):2=50
Tổng số thứ 1 và thứ 2 là
19x2=38
Số thứ 3 là
50-38=12
Số thứ nhất là
2x15-12=18
Số thứ 2 là
50-(18+12)=20
Tổng của hai số là: 143 \(\times\) 2 = 286
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: \(\dfrac{1}{7}\):\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thứ nhất là: 286: (6+7)\(\times\)6 = 132
Số thứ hai là: 286 - 132 = 154
Đáp số: số thứ nhất 132
số thứ hai 154