Giải thích nghịch lý sau đây:
a, Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng
b, Càng lau bàn thì bàn càng bám nhiều bụi bẩn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc dự định cần tìm là x(km/h) \(\left(x>10\right)\)
Thời gian đi dự định: \(\dfrac{60}{x}\left(h\right)\)
+Quãng đường xấu dài: \(60\cdot\dfrac{1}{3}=20km\)
Khi đó vận tốc bị giảm đi 10km/h\(\Rightarrow v'=x-10\) (km/h)
\(\Rightarrow\)Thời gian đi đoạn đường xấu: \(t'=\dfrac{20}{x-10}\left(h\right)\)
+Quãng đường còn lại: \(60-20=40km\)
Thời gian đi: \(t=\dfrac{40}{x}\left(h\right)\)
Do đó hai bố con về quê chậm hơn 10 phút \(=\dfrac{1}{6}h\):
\(\Rightarrow\left(\dfrac{40}{x}+\dfrac{20}{x-10}\right)-\dfrac{60}{x}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{x-10}-\dfrac{20}{x}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x^2-10x-1200=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\left(tm\right)\\x=-30\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h.
bạn copy sao không ghi tham khảo zậy
copy nên chỗ nào gõ latex nó sẽ lặp 2 lần nha, lần sau bạn chú ý
Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):
\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)
Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:
\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:
\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)
\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Ảnh AB cách thấu kính O1:
\(d_1'=60-12-36=12cm\)
Tiêu cự thấu kính O1:
\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow f_1=6cm\)
Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.
\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow d'=5cm\)
a)Tự vẽ nhé!
b)Vì là TKHT nên:
-Khoảng cách của ảnh là:
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d^'}\Leftrightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{36}+\frac{1}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{d^'}=\frac{1}{12}-\frac{1}{36}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow d^'=18\left(cm\right)\)
-Độ cao của ảnh là:
\(\frac{h}{h^'}=\frac{d}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{h'}=\frac{12}{18}\Leftrightarrow h'=18.1:12=1,5\left(cm\right)\)
xétΔOAB và ΔOA'B'
ABA′B′=OAOA′ABA′B′=OAOA′⇒ABA′B′=8OA′(1)ABA′B′=8OA′(1)
xétΔOFI và ΔF'A'B'
OIA′B′=12OF′+OA′OIA′B′=12OF′+OA′(2)
từ (1) và (2)⇒8OA′=1212+OA′8OA′=1212+OA′
⇔8.(12+OA')=12.OA'
⇔96+8.OA'=12.OA'
⇔8.OA'-12.OA'=96
⇔-4.OA'=96
⇔OA'=-24 cm
thay OA'=-24 vào (1)
1A′B′=8−241A′B′=8−24⇒A'B'=−13−13 cm
Câu 6 : Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào ?
A . Nấm hương
B. Nấm mỡ
C . Nấm men
D . Nấm linh chi
Đáp án : C nha
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
10. Vì mùa hè tháp sẽ giãn nở => cao hơn mùa đông khi tháp co lại.
11. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh => vùng thủy tinh cạm nước nóng sẽ giãn nở. Dùng thủy tinh mỏng => nhiệt truyền nhanh => cả li đều giãn nở. Dùng thủy tinh dày => nhiệt truyền chậm => có vùng giãn nở, vùng không giãn nở => gây ra áp lực => thủy tinh vỡ.
12. Ròng rọc giúp phân tán lực, di chuyển đồ vật nặng chỉ với một lực kéo nhẹ hơn nhiều lần.
13. Vì khi vận chuyển, nếu gặp thời tiết nóng thì dù nước trong chai có diện tích để nở ra. Nếu đóng đầy sẽ bị xịt :v
b)Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
a)Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng
a,Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
b,Càng lau chùi bàn ghế thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ.Vì vậy,bàn ghế càng có khả năng hút bụi.