K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. (3 điểm). 1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ. 2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt...
Đọc tiếp

Câu 4. (3 điểm).

loading...

1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ.

2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt đường tròn $(O)$ tại hai điểm $P$, $Q$ sao cho $P$ nằm giữa $A$ và $Q$, dây cung $P Q$ không đi qua tâm $O$. Gọi $I$ là trung điểm của đoạn $P Q$, $J$ là giao điểm của hai đường thẳng $A Q$ và $M N$. Chứng minh rằng:

a) Năm điểm $A, \, M, \, O, \, I, \, N$ cùng nằm trên một đường tròn và $\widehat{J I M}=\widehat{J I N}$.

b) Tam giác $A M P$ đồng dạng với tam giác $A Q M$ và $A P . A Q=A I . A J$.

0
1, 2 góc bằng nhau với hai góc bằng nhau khác 2, 2 góc bằng tổng hoặc hiệu của 2 góc theo thứ tự đôi 1 bằng nhau 3, 2 góc cùng phụ nhau( hoặc cùng bù) với góc thứ 3 4, 2 góc cùng nhọn hoặc cùng tù có các cạnh đôi 1 hoặc vuông góc 5, hai góc SLT, SL ngoài, đồng vị 6, hai dây chắn giữa chúng 2 cung bằng nhau trong 1 đường tròn 7,2 cạnh đối của hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông 8, 2 góc bằng nhau có 1 cạnh trùng...
Đọc tiếp

1, 2 góc bằng nhau với hai góc bằng nhau khác

2, 2 góc bằng tổng hoặc hiệu của 2 góc theo thứ tự đôi 1 bằng nhau

3, 2 góc cùng phụ nhau( hoặc cùng bù) với góc thứ 3

4, 2 góc cùng nhọn hoặc cùng tù có các cạnh đôi 1 hoặc vuông góc

5, hai góc SLT, SL ngoài, đồng vị

6, hai dây chắn giữa chúng 2 cung bằng nhau trong 1 đường tròn

7,2 cạnh đối của hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông

8, 2 góc bằng nhau có 1 cạnh trùng nhau

9, 3 đường phân giác trong và ngoài của góc kia

10, cạnh góc vuông đôi 1 bằng nhau

11, 2 góc bằng nhau đôi 1

12, một góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh tương ứng tỉ lệ

13, có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ

Mọi người vẽ hình giúp mình nhé vì mình ko hình dung được ( nếu được bạn nêu luôn cách hiểu bằng chữ nhé ), xong các bạn giải thích giúp mình " đôi một" ở trên là sao? Dù hơi dài nhưng các bạn giúp mk nha coi như là ôn thi vào 10 đi. Nó ko thừa đâu :333

THANK YOU nhé

0