Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật lão Hạc trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là một ông lão nông dân giàu lòng nhân hậu. Vợ mất sớm, lão chỉ còn lại 1 người con trai, một con chó vàng và một mảnh vườn nhỏ. Do không đủ tiền cưới vợ cho con, người con trai lão phẫn chí, bỏ đi làm đồn điền cao su. Còn lại mình lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó, ông Lão yêu thương chăm sóc nó như một thành viên trong gia đình (âu yếm gọi nó là "cậu Vàng"; cho nó ăn trong bát như của nhà giàu; Lão Hạc cứ ăn một miếng thì lại gắp cho nó một miếng; rồi tắm rửa, bắt rận cho nó; mắng yêu nó...). Khi hoàn cảnh quá khó khăn, lão bị ốm một trận dài làm sức khỏe giảm sút, bao nhiêu tiền bạc đổ hết vào thuốc men, lão không kiếm được việc làm, bao nhiêu việc nhẹ đàn bà con gái trong làng tranh nhau làm hết, đắn đo mãi, Lão Hã buộc lòng phải bán cậu Vàng mặc dù vô cùng đau khổ, thương xót nó vì lão đã quá nặng lòng yêu thương nó, nhất là lão đã tự dằn vặt, tự trách mình, day dứt, ấn hận tự cho là mình đã lừa một con chó (gọi nó về ăn cơm để cho thằng Mục, thằng Xiên đến bắt nó đi giết thịt) và lão khóc vô cùng đau khổ: "Những nếp nhăn xô vào nhau ép cho nước mắt chảy ra".
Lão Hạc vốn túng thiếu nhưng không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả.Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến người khác. Lão đã từng nói với ông giáo "Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được". Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại hờ bà con làm ma cho,lão thà chết chứ không chịu ăn cắp,ăn trộm của ai,không dám phạm vào tiền để dành của con một đồng nào. Qua đó,có thể thấy, Lão Hạc là một người giàu lòng tự trọng, một nhân cách sáng lên trong cảnh bần hàn.
Trả lời:
Tham khảo !
https://tuoitre.vn/hoc-online-thoai-mai-va-hieu-qua-duoc-chu-sao-khong-20210224091832447.htm
~HT~
Vì vậy mỗi người học chúng ta cần phải tự ý thức, học mọi lúc, cố gắng khắc phục những khó khăn để có thể tiếp thu kiến thức
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.
Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?
A. Người mẹ
B. Người thầy giáo
C. Ông đốc
D. Nhân vật “tôi”
Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động
Chắc chắn đúng bài này mình học rồi!
Trắc nghiệm bài Tôi đi học
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.
Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?
A. Người mẹ
B. Người thầy giáo
C. Ông đốc
D. Nhân vật “tôi”
Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động
1) Trích từ "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
Phương thức biểu đạt: Tự sự
2) Nội dung: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.
3)Câu sử dụng liệt kê:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột."
-Kiểu liệt kê: Liệt kê không theo từng cặp, liệt kê ko tăng tiến.
4) Tác dụng của dấu chấm phẩy: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,nhấn mạnh nguy cơ vỡ đê làng X.
Học tốt bạn nhé
mik bt sơ sơ thôi nhé!
1,Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như,hiệu là Thanh Hiên;quê ở làng Tiên Điền.huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh;sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.Cha là Nguyễn Nghiễm,đỗ tiên sĩ,từng giữ chức Tể tướng.Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê-Trịnh.
2,Gía trị nội dung và nghệ thuật:
+)Về nội dung:Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hieennj thuwcjvaf giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công,tàn bạo,là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,tiếng nói lên án,tố cáo những thế lực xấu xa,tiếng nói khẳng định đề cao tài năng,nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống,khát vọng tự do công lí,khát vọng tình yêu,hạnh phúc...
+)Về nghệ thuật:Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ,thể loại.Vơi Truyện Kiều,ngôn ngữ văn học dân tộc là thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.Với Truyện Kiều,nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc,từ nghệ thuật dẫn đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.
CHÚC BẠN HỌC TÔT!
Đầu văn bản, tác giả khẳng định 1 chân lí: "Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta."
-> Luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.
- Nghệ thuật: so sánh, tác giả so sánh lòng yêu nước như làn sóng để cụ thể hóa cái trừu tượng
+ Điệp từ nó chỉ lòng yêu nước, sử dụng nghệ thuật liệt kê các động từ gợi hình:" kết thành, lướt qua, nhấn chìm
-> Tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ thù nhòm ngó rắp tâm xâm lược. Nhưng chưa khi nào dân ta cam chịu cảnh nô lệ lầm than, chưa khi nào bó tay nhìn giặc tràn sang xâm lấn. Từ những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đã phất cờ nổi dậy đánh tuổi tên Thái thú Tô Định nhà Hán. Trong lời hịch xuất quân của Hai Bà có những lời thật hùng tráng:
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.
Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...
@CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ thù nhòm ngó rắp tâm xâm lược. Nhưng chưa khi nào dân ta cam chịu cảnh nô lệ lầm than, chưa khi nào bó tay nhìn giặc tràn sang xâm lấn. Từ những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đã phất cờ nổi dậy đánh tuổi tên Thái thú Tô Định nhà Hán. Trong lời hịch xuất quân của Hai Bà có những lời thật hùng tráng:
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.
Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...
Lời nói nhẹ nhàng làm dịu dàng và khiến cho người nghe cảm thấy thích thú, ngôn ngữ của mỗi người đều được học như nhau, nhưng lời ăn tiếng nói mà mỗi người phát ra lại hoàn toàn khác nhau, có người thì nói những lời nói nhẹ nhàng, làm dịu tai người nghe. Luôn nói những điều tích cực, lời tốt với người khác, đó là một trong những ưu điểm mà người khác cảm thấy thích thú và đáng khen ngợi.
Trong xã hội ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, xã hội không chỉ cần những người có tài mà họ còn cần những người có đức cho xã hội, những ngôn ngữ mà họ phát ra cũng vô cùng ngọt ngào, dễ nghe, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức cho mỗi người không phải công việc riêng của mỗi cá nhân nào, mà nó là nhiệm vụ của toàn xã hội, điều đó mới cùng đáp ứng và tạo nên một xã hội giàu đẹp, văn minh và hiện đại hơn.
Ngôn ngữ là thứ mà chúng ta dùng để giao tiếp, chính vì thế việc lựa chọn ngôn ngữ mà chúng ta lựa chọn để phát triển bản thân mình mỗi ngày, đem lại cho chúng ta những bản lĩnh, cái riêng của mỗi cá nhân, điểm riêng biệt của mỗi chúng ta đó là tạo nên những điều hữu ích, thực tế, đem lại cho mỗi cá nhân những giá trị to lớn, cao đẹp cho bản thân mỗi con người.
Xem thêm: Qua nội dung bài Bàn về phép học của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, em trình bày suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa học và hành
Cuộc sống của Hồ Ngọc Hà sau nhiều biến cố khiến bạn khó tin
Herbeauty
Mẫu bạn trai lí tưởng dành riêng cho các cung hoàng đạo
Herbeauty
Quỳnh Kool những tin đồn phim giả tình thật không mong muốn
Herbeauty
Người khôn luôn phát ngôn những lời ngọt ngào, dễ nghe, khi nói ra khiến người xung quanh cảm thấy yêu quý, thích thú, đó là sự thành công to lớn của những con người biết cách cư xử, biết giao tiếp trong cuộc sống.
Luôn biết cải thiện và phát triển bản thân mình mỗi ngày, biết tu dưỡng và phát triển bản thân, cải thiện cuộc sống của mỗi chúng ta, luôn biết tạo nên những giá trị hữu ích quan trọng cho cuộc sống của mỗi người. Luôn nâng cao và phát triển bản thân mình mỗi ngày.
Qua đó rèn luyện về trí tuệ, đạo đức và cách sống của chúng ta mỗi ngày, điều đó tạo nên những giá trị cao đẹp cho mỗi cá nhân, đạo đức xã hội, cũng như những giá trị văn hóa cao đẹp cho mỗi con người, biết xây dựng và làm mới bản thân mình, nhưng không sai chuẩn mực của xã hội.
Từ xưa đến nay dân tộc ta vẫn luôn coi trọng và giữ gìn những truyền thống văn hóa cao đẹp của dân tộc, phát triển những giá trị văn hóa, đạo đức, những giá trị cao đẹp, cao quý và đem lại cho mỗi chúng ta những điều hữu ích nhất cho cuộc sống, yêu thương và tạo nên những giá trị cao đẹp của dân tộc, phát triển bản thân của mình mỗi ngày.
Lời nói và giá trị bản thân luôn được đánh giá từ những điều nhỏ nhất trong cuộc sống, lời nói phải được rèn rũa và cân nhắc trước khi phát ra bên ngoài, đúng như dân tộc ra có câu “ uốn mười tấc lưỡi trước khi nói”, những ngôn ngữ mà chúng ta nói ra cần phải được cân nhắc, không phải thích nói gì ra cũng được, những ngôn ngữ đó cũng cần phải đuộc rèn luyện và chăm chút mỗi ngày.
Xem thêm: Cảm nhận về đoạn thơ cuối của bài thơ Đồng chí
Những giá trị đó đem lại cho cuộc sống của mỗi người những giá trị to lớn trong cuộc sống, chính vì thế lời ăn tiếng nói là ngôn ngữ quan trọng và có đóng góp to lớn cho cuộc sống, phải sống đúng đắn và rèn luyện bản thân mình mỗi ngày, phát triển bản thân mình hơn nữa, nâng cao cả về trí tuệ và đạo đức của bản thân.
Kết luận bài văn Suy nghĩ của em về lời ăn tiếng nói của một học sinh thanh lịch
Lời ăn tiếng nói hàng ngày là những điều có ý nghĩa to lớn cho mỗi chúng ta, chính vì thế chúng ta cần phải biết trân trọng và rèn luyện bản thân mỗi ngày. Không ngừng nâng cao về trí tuệ và đạo đức.
TỪ KHÓA TÌM KIẾM
EM HAY NEU SUY NGHI CUA MINH VE LOI NOI THANH LICH
EM HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA MÌNH VỀ LỜI NÓI THANH LỊCH
EM HAY NEU SUY NGHI CUA MINH VE LOI NOI CUA HOC SINH THANH LICH
EM HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA MÌNH VỀ LỜI NÓI CỦA HỌC SINH THANH LỊCH
Theo Sinhviengioi.com
Cuộc sống của Hồ Ngọc Hà sau nhiều biến cố khiến bạn khó tin
Herbeauty
Mẫu bạn trai lí tưởng dành riêng cho các cung hoàng đạo
Herbeauty
tok chấn động với cách tạo trào lưu của Ngọc Trinh
Limelight Media
Quỳnh Kool những tin đồn phim giả tình thật không mong muốn
Herbeauty
Điều bí mật của Trấn Thành và Hari Won mà bạn chưa biết
Herbeauty
8 bộ phận cơ thể của người nổi tiếng đáng giá triệu đô
Herbeauty
Từ khóa tìm kiếm:
BẢN THÂNCÁ NHÂNCON NGƯỜICUỘC SỐNGHIỆN ĐẠIHỌC SINHHỌC TẬPLỜI NÓISỰ THÀNH CÔNGSUY NGHĨVĂN MINH
0
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ HÙM CHẾT ĐỂ DA, NGƯỜI...
03/09/2019
QUAN NIỆM CỦA ANH CHỊ VỀ LỐI SỐNG GIẢN DỊ...
03/09/2019
VIẾT MỘT BÀI VĂN VỚI CHỦ ĐỀ HÃY BIẾT QUÝ...
03/09/2019
VIẾT MỘT BÀI VĂN VỚI CHỦ ĐỀ KHÔNG THỂ SỐNG...
03/09/2019
CẢM NHẬN CỦA ANH CHỊ VỀ BÀI KHĂN THƯƠNG NHỚ...
03/09/2019
ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỘC TIỂU THANH...
03/09/2019
ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN...
03/09/2019
THUYẾT MINH VỀ ĐẠI THI HÀO DÂN TỘC NGUYỄN DU
03/09/2019
ANH CHỊ HÃY VIẾT BÀI THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ...
03/09/2019
LEAVE A COMMENT
Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.
Cuộc sống của Hồ Ngọc Hà sau nhiều biến cố khiến bạn khó tin
Herbeauty
Mẫu bạn trai lí tưởng dành riêng cho các cung hoàng đạo
Herbeauty
Quỳnh Kool những tin đồn phim giả tình thật không mong muốn
Herbeauty
THẺ TAGS
BẢN THÂN BỐ MẸ CHIẾN THẮNG CHIẾN TRANH CON NGƯỜI CON ĐƯỜNG CUỘC SỐNG CÁ NHÂN CƠ HỘI CẢM NGHĨ CẢM NHẬN GIA ĐÌNH GIÁO DỤC GIỚI THIỆU HIỆN NAY HIỆN ĐẠI HÀNH ĐỘNG HÒA BÌNH HẠNH PHÚC HỌC SINH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH KHÁT VỌNG KỈ NIỆM LAO ĐỘNG LÍ TƯỞNG LỜI NÓI MÔI TRƯỜNG MỤC ĐÍCH NGUYỄN DU NGƯỜI MẸ NGƯỜI THÂN NIỀM TIN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM QUÊ HƯƠNG SUY NGHĨ THANH NIÊN THỜI GIAN TÌNH YÊU TÌNH YÊU THƯƠNG VĂN HỌC VĂN PHÂN TÍCH Ý CHÍ ƯỚC
Sống trong môi trường xã hội với những phân hóa đa dạng về đạo đức , hàng ngày các bạn học sinh cũng như bao con nguời bình thường khác tiếp xúc , giao tiếp và gặp gỡ khá nhiều người. Song, khác với những lao động khác, lao động dưới hình thức học tập của học sinh diễn ra trong môi trường học đường, môi trường mang tính giáo dục cao. Được sống, được giáo dục từ nhỏ qua các cấp học, bậc học vì thế lời ăn tiếng nói cũng được nuôi dưỡng để ngày một hoàn thiện, đúng mực hơn. Đánh giá một con người, trước hết người ta dựa vào căn cứ ban đầu là lời ăn, tiếng nói của người đó.
Vậy lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh , thanh lịch được đánh giá qua những chuẩn mực nào . Truớc hết , đó là những lời nói không bậy bạ , sai trái , không văng tục chửi thề
"Văn minh" là hội nhập theo cái mới, cái đúng đắn hiện có mà hàng ngày con người, xã hội đang từng bước hoàn thiện. Để lời ăn, tiếng nói thực sự là của một học sinh văn minh, thanh lịch thì chính bản thân học sinh đó trước tiên phải tự ý thức về suy nghĩ về lời nói của bản thân mình. Suy nghĩ dẫn dắt lời nói vì thế phải nghĩ sao cho đúng để xưng hô , nói năng cho phù hợp .Nếu như khi giao tiếp với thầy cô, giáo sẽ khác như khi giao tiếp với gia đình, bạn bè; mỗi giao tiếp sẽ có những chuẩn mực riêng. Bằng nhận thức của bản thân cùng với lợi thế là hàng ngày sống, học tập trong môi trường, chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bằng những lời nói văn minh , thanh lịch hàng ngày.