K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

\(25\times38=950\)

26 tháng 6 2023

950

 

DT
26 tháng 6 2023

Tổng số tuổi `10` cầu thủ và `1` thủ môn là :

      \(23\times11=253\) (tuổi)

Tổng số tuổi `10` cầu thủ là :

       \(22\times10=220\) (tuổi)

Số tuổi thủ môn là :

      `253-220=33` (tuổi)

26 tháng 6 2023

Tổng số tuổi 10 cầu thủ và 1 cầu thủ môn là

23 x 11 = 253(tuổi

Tổng số tuổi 10 cầu thủ

22 x 10= 220(tuổi

Số tuổi thủ môn là

253-220=33(tuổi)

Đ/S:33 tuổi 

26 tháng 6 2023

3\(x\) - 28  = \(x\) + 36

3\(x\) - \(x\)    = 36 + 28

2\(x\)         = 64

   \(x\)         = 64 : 2

   \(x\)         = 32

26 tháng 6 2023

3x - 28 = x+36

3x - x = 36+28

2x      =64

x=64:2

x=32

26 tháng 6 2023

Tỉ số bạn nữ và bạn nam là: 12: 15 = \(\dfrac{12}{15}\) 

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số bạn nam là: 135:(12+15) \(\times\)15 = 75 (bạn)

Số ban nữ là: 135 - 75 = 60 (bạn)

Đáp số: nữ 60 bạn

             nam 75 bạn

26 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau là:

12 + 15 = 27 ( phần )

Có số bạn nam là:

135 : 27 x 15 = 75 ( bạn nam )

Có số bạn nữ là:

135 - 75 = 60 ( bạn nữ )

26 tháng 6 2023

a) Ý 1: Dựa vào \(\widehat{AEB}=\widehat{DAB}=90^o\) và \(\widehat{ABD}\) chung, suy ra \(\Delta ABE~\Delta DBA\left(g.g\right)\)

  Ý 2: Từ \(\Delta ABE~\Delta DBA\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BE}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BD\)

b) Dễ thấy \(\widehat{DEF}=\widehat{BEG}=90^o\) và \(\widehat{DFE}=\widehat{EBG}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{BDC}\)) nên suy ra \(\Delta EDF~\Delta EGB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{ED}{EG}=\dfrac{EF}{EB}\) \(\Rightarrow EG.EF=ED.EB\)   (1)

 Mặt khác, dễ dàng cm \(\Delta EAD~\Delta EBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\) \(\Rightarrow EA^2=EB.ED\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EA^2=EG.EF\left(=EB.ED\right)\)

c) Dễ thấy F là trực tâm của \(\Delta GBD\)\(\Delta GED\) vuông tại E có trung tuyến EH nên \(EH=\dfrac{1}{2}DG\). Tương tự suy ra \(CH=\dfrac{1}{2}DG\). Từ đó \(EH=DH\). Suy ra H nằm trên đường trung trực của đoạn CE  (3)

 Mặt khác, \(\Delta EBF\) vuông tại E có trung tuyến EI nên \(EI=\dfrac{1}{2}BF\). Tương tự, ta có \(CI=\dfrac{1}{2}BF\). Do đó \(EI=CI\) hay I nằm trên đường trung trực của đoạn CE   (4)

 Từ (3) và (4), suy ra HI là đường trung trực của đoạn CE, suy ra \(HI\perp CE\) (đpcm)

26 tháng 6 2023

Hình vẽ đây nhé

26 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn  sẽ hướng dẫn em cách giải toán nâng cao chuyển động trên dòng nước em nhé.

Kiến thức cần nhớ: Vxuôi = Vthuyền + Vnước

                                      Vngược = Vthuyền - Vnước

                                Vxuôi + Vngược = Vnước \(\times\) 2

                                    Giải:

Đổi 1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\)giờ;    1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Cứ 1 giờ thuyền xuôi dòng được: 1 : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)(quãng sông)

Cứ 1 giờ thuyền ngược dòng được: 1: 1,5 = \(\dfrac{2}{3}\) (quãng sông)

Hiệu vận tốc thuyền xuôi dòng với vận tốc thuyền đó ngược dòng là:

               5  \(\times\)  2 = 10 (km)

10 km ứng với phân số là: \(\dfrac{6}{7}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{21}\)(quãng sông)

Quãng sông dài là: 10 : \(\dfrac{4}{21}\) = 52,5 (km)

Đáp số: 52,5 km

 


 

                        

               

                                      

                   

         

Đổi 1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ 

1 giờ 30 phút = \(\dfrac{3}{2}\) giờ 

Quy đồng hai mẫu số chung cùng tử số ta được: \(\dfrac{7}{6}=\dfrac{21}{18}\) và \(\dfrac{3}{2}=\dfrac{21}{14}\)

Vận tốc xuôi dòng sẽ là: \(\dfrac{21}{14}:\dfrac{21}{18}=\dfrac{18}{14}\) km/h 

Hiệu số vận tốc là: 5 x 2 = 10 km/h 

Vận tốc của chiếc thuyền khi ngược dòng là: 

10 : ( 18 - 14 ) x 14 = 35 km/h 

Chiều dài quãng sông là: 

35 x 3 : 2 = 52,5 km

DT
26 tháng 6 2023

Nếu thêm 2 đv vào thừa số t2 thì tích sẽ tăng lên 2 lần thừa số thứ nhất

Theo bài ra, 2 lần thừa số thứ nhất là : 32

Thừa số t1 là :

    32:2=16 

Thừa số t2 là :

    96:16=6

Vậy 2 spt là : 16 và 6

26 tháng 6 2023

    loading...

Hai tam giác ABD và tam giác ABC có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB nên:

SABD = SABC = SABG + SBCG = SABG + SADG 

⇒ SBCG = SADG = 135,9 cm2

Hai tam giác ABG và tam giác BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{45,3}{135,9}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

Hai tam giác ADG và tam giác DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{3}\) ⇒ SADG  = \(\dfrac{1}{3}\)SDCG ⇒SDCG  = 135,9\(\times\)3 = 407,7 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

45,3 + 135,9 + 135,9 + 407,7 = 724,8 (cm2)

Đáp số 724,8 cm2

 

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(x-4\right)+\left(x-2\right)^2=-\left(x-2\right).\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-17x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-8\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-8=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\left(\text{thỏa}\right)\)

DT
26 tháng 6 2023

\(\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1\left(x\ne\left\{2;4\right\}\right)\\ =>\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\\ =>x^2-3x-4x+12+x^2-4x+4=-\left(x-2\right)\left(x-4\right)\\ =>2x^2-11x+16=-x^2+6x-8\\ =>3x^2-17x+24=0\\ =>\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\left(TMDK\right)\)

26 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{1}{2}\)AM\(\times\)AQ  = \(\dfrac{1}{2}\times\) \(\dfrac{1}{2}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABCD

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)DQ\(\times\)DP   = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) AD\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)DP = \(\dfrac{1}{8}\) \(\times\) SABCD

CN    =   CB - BN     = CB - \(\dfrac{1}{3}\)CB = \(\dfrac{2}{3}\)CB

SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)CP\(\times\)CN   =  \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) CD\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)CB = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD

SBNM = \(\dfrac{1}{2}\)BN\(\times\)BM   = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)BC    = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD

Diện tích tứ giác MNPQ bằng:  (1 - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{12}\) )SABCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD

Diện tích của tứ giác MNPQ là: 240\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) = 120 (cm2)