Người Hi Lạp đã sáng tạo ra hệ thống chữ cái La-tinh dựa trên cơ sở nào và gồm bao nhiêu chữ cái?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên gọi “Lưỡng Hà” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa là “vùng đất giữa các con sông”, cụ thể là sông Tigris và sông Euphrates – hai nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho các cư dân sống ở khu vực biên giới Iraq ngày nay và một phần lãnh thổ của Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran.
Nghĩa từ thể chế
Thể chế là hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp; các bộ luật, các quy định, các quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa các quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân, mọi tổ chức trong một trật tự XH, hướng tới sự tổng hòa các lợi ích của cộng đồng; là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội; định hình cách thức ứng xử của .
Nên đáp án là :
- Cư dân Ai Câp và Lưỡng Hà luôn tôn kính vị thần tự nhiên
- Cư dân Ai Cập thường viết trên giấy Pa - pi - rút và Lưỡng Hà viết chữ Nêm trên đất sét
- Kì quan nổi tiếng nhất là Vường treo Ba - bi - lon của Lưỡng Hà
Học tốt
Học về các nhân vật lịch sử để biết nước ta đã nhờ vào ai hi sinh để có được cuộc sống như ngày hôm nay. Các vị vua chúa đã có công như thế nào để bảo vệ và giữ gìn đất nước. Hiểu biết thêm về nước mình.
2. Muốn hiểu được lịch sử phải phân tích, hiểu được vấn đề bài học, ý nghĩa của bài học và sự kiện được nhắc tới. Ta học thuộc bài bằng cách đọc lại bài đọc lịch sử rồi tóm tắt bài theo ý nghĩ của chính mình. Sao khi kể lại sự kiện theo hiểu biết, lúc đó ta đã tóm tắt được bài học. Mở sách ra học ý chính sẽ dễ dàng hơn khi không tóm tắt nội dung bài học theo ý nghĩ.
Các dân tộc Duy Ngô Nhĩ (Uyghur), Cát La Lộc (Karluk), Đột Quyết (Turk) và Tháp Cát Khắc (Tajik) bản địa đã phục tùng người Mông Cổ. Năm 1210, Ba Nhi Truật A Nhi Thải Đích Cân (Baurchuk Art Tekin), người Duy Ngô Nhĩ, cai trị Cao Xương Hồi Cốt (Kara-Khoja), đã trình diện trước Đại hãn Mông Cổ và tuyên thệ đồng minh với người Mông Cổ.[1] Ông ta được Thành Cát Tư Hãn gả một công chúa cho, và người Duy Ngô Nhĩ đã trở thành những chư hầu dưới quyền người Mông Cổ. Một lãnh đạo của người Cát La Lộc và người Khả Tát (Khazar), lãnh chúa của lưu vực sông Chuy, đã theo gương người Duy Ngô Nhĩ.
Tây Liêu là nhà nước của người Khiết Đan thuộc triều đại Nhà Liêu, những người đã bị đánh đuổi ra khỏi miền bắc Trung Quốc bởi nhà Kim. Sau khi triều Liêu diệt vong, Gia Luật Đại Thạch suất dư chúng dời về phía tây, đến lưu vực sông Chuy ở Trung Á, lập ra Tây Liêu vào năm 1132. Họ thống trị Trung Á vào thế kỷ thứ 12 sau khi họ đánh bại nhà lãnh đạo vĩ đại của đế chế Seljuk là Ahmed Sanjar trong Trận Qatwan năm 1141.
Sau khi hoàng đế Tây Liêu là Khuất Xuất Luật tấn công thành Almaliq (A Lực Ma Lý), người Cát La Lộc (Karluk) tại đây đã yêu cầu Thành Cát Tư Hãn giúp đỡ. Năm 1216, Thành Cát Tư Hãn cử tướng Triết Biệt (Jebe) đến truy kích Khuất Xuất Luật. Người Mông Cổ đầu tiên tới Almaliq, sau đó tiến vào kinh đô Balasaghun gần nơi họ đã đánh bại 30.000 quân Tây Liêu. Khuất Xuất Luật chạy về phía nam, tại đây, một nhóm thợ săn đã bắt ông và trao ông cho người Mông Cổ. Khuất Xuất Luật bị chặt đầu, và theo Nguyên sử, đầu ông bị bêu khắp lãnh thổ cũ của mình.
Với cái chết của Khuất Xuất Luật, Đế quốc Mông Cổ đã bảo đảm được quyền kiểm soát đối với Tây Liêu. Người Mông Cổ hiện đang có một tiền đồn vững chắc ở Trung Á và biên giới của họ giờ đây đã tiếp giáp với Đế chế Khwarezm. Mối quan hệ với Khwarezm sẽ nhanh chóng bị phá vỡ, dẫn đến cuộc xâm lăng của người Mông Cổ vào Đế chế Khwarezm
Một số nhà sử học cho rằng Pytago đã kết hôn với một phụ nữ tên là Theano và có một cô con gái tên là Damo, và một cậu con trai tên là Telauges.