giúp em với ạ, em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=\frac{120.18,25}{100.36,5}=0,6mol\)
\(\rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{6}n_{HCl}=0,1mol\)
\(\rightarrow m=m_{Fe_2O_3}=16g\)
\(n_{FeCl_3}=\frac{1}{3}n_{HCl}=0,2mol\)
\(\rightarrow C\%_{FeCl_3}=\frac{0,2.162,5}{16+120}.100\%=23,9\%\)
Bài 2:
\(nMg=\frac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(mH_2SO_4=0,2.98=19,6g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=19,6.\frac{100}{9,8}=200g\)
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4g\)
\(m_{dd}\) sau phản ứng \(=mMg+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=4,8+200-0,4=204,4g\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24g\)
\(C\%MgSO_4=\left(\frac{24}{204,4}\right).100=11,74\%\)
Bài 3:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1mol\)
\(n_{AlCl_3}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_{Al+2nAl_2O_3}=n_{AlCl_3}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1mol\)
\(\rightarrow a=m_{Al+m_{Al_2O_3}}=0,1.\left(27+102\right)=12,9g\)
\(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=0,9mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=32,85g\)
\(\rightarrow b=m_{HCldd}=\frac{32,85.100}{7,3}=450g\)
\(m_{dd}=12,9+450-0,15.2=462,6g\)
\(\rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{40,05}{462,6}.100\%=8,66\%\)
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
Phương trình hóa học của phản ứng:
\(M_{Fe}SO_4.7H_20=56+32+16,4+7,18=278\left(g\right).\)
\(n_{Fe}SO_4.7H_20==\frac{1,37}{278}\)\(=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{1}{5}\)\(.n_{Fe}SO_4=\frac{0,005}{5}\)
\(V_{ddKMnO_4}=\frac{0,001}{0,1}\)\(=0,01\left(l\right)\)
Điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2
- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
HT
Bài 4:
a. \(n_{BaCl_2}=\frac{50.10,4\%}{208}=0,025mol\)
\(m_{AgNO_3}=\frac{80.6,375\%}{170}=0,03mol\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(n_{BaCl_2}>\frac{n_{AgNO_3}}{2}\rightarrow BaCl_2\) dư
\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,03mol\)
\(m_{AgCl}=0,03.143,5=4,305g\)
\(\rightarrow m=4,305\)
b. \(m_{ddB}=50+80-4,305=125,695g\)
\(n_{BaCl_2}\) dư \(=0,025-\frac{0,03}{2}=0,01mol\)
\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\frac{0,03}{2}=0,015mol\)
\(C\%BaCl_2\) dư \(=\frac{0,01.208}{125,695}.100\%=1,65\%\)
\(C\%Ba\left(NO_3\right)_2=\frac{0,015.261}{125,695}.100\%=3,11\%\)
Bài 5:
\(m_{ddH_2SO_4}=1,137.200=227,4g\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{227,4.20\%}{98}=0,46mol\)
\(n_{BaCl_2}=\frac{400.5,2\%}{208}=0,1mol\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Lập tỉ lệ: \(\frac{n_{BaCl_2}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\rightarrow H_2SO_4\) dư
\(\rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3g\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\) và \(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,46-0,1=0,36mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\) và \(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,36.98=35,28g\)
\(m_{dd\text{sau}}=227,4+400-23,3=604,1g\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}C\%_{HCl}=\frac{7,3}{604,1}.100\%\approx1,21\%\\C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{35,28}{604,1}.100\%=5,84\%\end{cases}}\)
Bài 6:
Sẽ có \(Fe_2O_x\) vì O hoá trị II
PTHH tổng quát:
\(Fe_2O_x+2xHCl\rightarrow2FeCl_x+xH_2O\)
\(m_{ddHCl}=52,14.1,05=54,747g\)
\(\rightarrow m_{HCl}=\frac{54,747.10}{100}=5,4747g\)
Số mol HCl là: \(n=\frac{5,4747}{36,5}=0,15mol\)
Áp dụng đề và lý thiếu ta thiết lập được tỉ lệ sau:
\(\frac{4}{112+16x}=\frac{0,15}{2x}\)
\(\Leftrightarrow4.2x=0,15\left(112+16x\right)\)
\(\Leftrightarrow8x=16,8+2,4x\)
\(\Leftrightarrow8-2,4x=16,8\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Lúc này thay X=3 được\(Fe_2O_3\)