K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow d'=5cm\)

22 tháng 3 2022

khi nhìn gần, mắt điều tiết mạnh, thể thuỷ tinh phồng, tiêu cự bé

20 tháng 3 2022

a)Tự vẽ nhé!

b)Vì là TKHT nên:

-Khoảng cách của ảnh là:

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d^'}\Leftrightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{36}+\frac{1}{d^'}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{d^'}=\frac{1}{12}-\frac{1}{36}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow d^'=18\left(cm\right)\)

-Độ cao của ảnh là:

\(\frac{h}{h^'}=\frac{d}{d^'}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{h'}=\frac{12}{18}\Leftrightarrow h'=18.1:12=1,5\left(cm\right)\)

20 tháng 3 2022

xétΔOAB và ΔOA'B'

ABA′B′=OAOA′ABA′B′=OAOA′ABA′B′=8OA′(1)ABA′B′=8OA′(1)

xétΔOFI và ΔF'A'B'

OIA′B′=12OF′+OA′OIA′B′=12OF′+OA′(2)

từ (1) và (2)⇒8OA′=1212+OA′8OA′=1212+OA′

⇔8.(12+OA')=12.OA'

⇔96+8.OA'=12.OA'

⇔8.OA'-12.OA'=96

⇔-4.OA'=96

⇔OA'=-24 cm

thay OA'=-24 vào (1)

1A′B′=8−241A′B′=8−24⇒A'B'=−13−13 cm

 Sau khi cùng nhận nhiên liệu từ một chiếc máy bay tiếp dầu trên không, hai máy bay huấn luyện FT và FN chuyển hướng bay theo đường thẳng: FT bay theo hướng Tây, FN bay theo hướng Nam. Hai phi công liên lạc với nhau bằng thiết bị vô tuyến điện có khoảng cách hoạt động tối đa giữa hai máy bay là 800km. Phi công lái máy bay FT bay với tốc độ v1 đi được 100km thì tăng tốc thêm một lượng 100km/h,...
Đọc tiếp

 Sau khi cùng nhận nhiên liệu từ một chiếc máy bay tiếp dầu trên không, hai máy bay huấn luyện FT và FN chuyển hướng bay theo đường thẳng: FT bay theo hướng Tây, FN bay theo hướng Nam. Hai phi công liên lạc với nhau bằng thiết bị vô tuyến điện có khoảng cách hoạt động tối đa giữa hai máy bay là 800km. Phi công lái máy bay FT bay với tốc độ v1 đi được 100km thì tăng tốc thêm một lượng 100km/h, thấy rằng sau khi tăng tốc và bay thêm 1 giờ nữa thì mất liên lạc. Phi công lái máy bay FN bay 30 phút với tốc độ v2 thì gặp vùng khí nhiễu động nên phải giảm tốc độ đi 1,5 lần, rồi giữ tốc độ mới này, đi được 400km nữa thì mất liên lạc. Bỏ qua thời gian truyền tín hiệu vô tuyến điện giữa hai máy bay. Tìm giá trị v1 và v2.

1
10 tháng 4 2022

thời gian hai máy bay đi đến khi mất liên lạc là bằng nhau
=>  \(\frac{100}{v1}\)+1 = 0,5 + \(\frac{400}{\frac{v2}{1,5}}\)
=>  v1 = \(\frac{100.v2}{600-0,5v2}\)(biến đổi)

khoảng cách hoạt động tối đa của thiết bị định vị là 800km nên khi mất tín hiệu khoảng cách giữa 2 máy bay là 800km

\(\sqrt{\left(100+\left(v1+100\right).1\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
(thay v1 bên trên vào biểu thức bấm máy tính được v2)

\(\sqrt{\left(100+100+\frac{100v2}{600-0.5v2}\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
=>  v2=591,8 km/h
thay vào cái biểu thức v1 ở trên thì tính dc v1 = 194,6 km/h

13 tháng 3 2022

undefinedĐể sàn nhà không bị lấp loáng thì ánh sáng từ mỗi bóng đèn chiếu đến đầu cánh quạt phải gặp chân tường tại C

undefined

 Vậy phải treo quạt cánh trần tối đa 2,869m

k cho mình nhé

10 tháng 3 2022

đáp án c

28 tháng 4 2022

chọn câu D nhé

Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 .

Theo công thức thì Php tỉ lệ thuận với điện trở R mà R thì tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây theo công thức R=(ρ.l)/S.

Do vậy khi tiết diện dây dẫn S tăng 2 lần thì công suất hao phí giảm 2 lần.

vaayj chonj B

10 tháng 3 2022

Câu 9: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần