K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2023

Thời gian xuôi dòng từ A đến B:

36 : 30 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút

Vận tốc ca nô ngược dòng B về A là:

30 - 3x2 = 24 (km/giờ)

Thời gian đi từ B về A:

36: 24 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

Thời điểm ca nô về A là:

7 giờ 10 phút + 1 giờ 12 phút + 40 phút + 1 giờ 30 phút

= 10 giờ 32 phút

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2023

Giá vốn là:

150 000 : 12:100 = 150 000 x 100 : 12 = 1 250 000 (đồng)

Giá bán là: 1 250 000 + 150 000 = 1 400 000 (đồng)

29 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{20,2\times5,1-30,3\times3,4+14,58}{14,58\times460+7,29\times540\times2}\)

A = \(\dfrac{10,1\times2\times5,1-10,1\times3\times3,4+14,58}{14,5\times460+(7,29\times2)\times540}\)

A = \(\dfrac{10,1\times\left(2\times5,1-3\times3,4\right)+14,58}{14,58\times460+14,58\times540}\)

A = \(\dfrac{10,1\times\left(10,2-10,2\right)+14,58}{14,58\times\left(460+540\right)}\)

A = \(\dfrac{10,1\times0+14,58}{14,58\times1000}\)

A = \(\dfrac{14,58}{14,58\times1000}\)

A = \(\dfrac{1}{1000}\)

A = 0,001

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2023

Tỉ số chiều dài và chiều rộng là:

\(\dfrac{5}{9}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{35}{27}\)

Chiều dài là:

24 : (35-27)x35 = 3 x 35 = 105 (m)

Chiều rộng: 105 - 24 = 81 (m)

Chu vi là: (105+81)x2 = 186 x 2 = 372 (m)  

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2023

Thời gian người đó đi xe đạp sau khi nghỉ là:

55 : 20 = 2,75 (giờ) = 2 giờ 45 phút

Thời điểm người đó đến B :

6 giờ 30 phút + 1 giờ 45 phút + 10 phút + 2 giờ 45 phút

= 11 giờ 10 phút

28 tháng 5 2023

Chuyển động của vật có chiều dài đáng kể:

Kiến thức cần nhớ. Thời gian vật có chiều dài đáng kể chuyển động vượt qua một cột mốc chính là thời gian vật có chiều dài đáng kể đi được quãng đường bằng chiều dài của nó.

                               v = \(\dfrac{l}{t}\) 

Trong đó v là vận tốc của vật có chiều dài đáng kể.

t là thời gian vượt qua cột mốc

l chiều dài của vật có chiều dài đáng kể

                    Giải

Thời gian đoàn tầu vượt qua cột điện thì đó là thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài của đoàn tầu.

Khi đoàn tầu chui qua một cái hầm thì thời gian mà đoàn tầu chui qua cái hầm là thời gian đoàn tầu đi hết đường hầm và chiều dài của đoàn tầu đó.

               Từ các lập luận trên ta có: 

Đổi 1 phút = 60 giây

Thời gian đoàn tầu đi hết quãng đường 260 m là:

          60 giây - 8 giây = 52 giây

Vận tốc của đoàn tầu là: 

           260 : 52 = 5 (m/s)

Chiều dài của đoàn tầu là:

           5 \(\times\) 8 = 40 (m)

Đáp số: chiều dài đoàn tầu là: 40 m 

                     

 

 

28 tháng 5 2023

Vì số học sinh giỏi bằng 14   số học sinh khá và trung bình nên số học sinh giỏi bằng 15  tổng số học sinh khối 5.

Có số học sinh giỏi là:

      20 (học sinh)

Vì số học sinh khá bằng 73  số học sinh giỏi và trung bình nên số học sinh khá bằng 710  tổng số học sinh khối 5.

Có số học sinh khá là:

      70 (học sinh)

Có số học sinh trung bình là:

       10 (học sinh)

            Đáp số:  học sinh giỏi

 học sinh khá

                          10 học sinh trung bình

29 tháng 5 2023

Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi em nhé:

Số học sinh giỏi bằng: 1: ( 1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\)( số học sinh khối 5)

Số học sinh giỏi là: 100 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 20 ( học sinh giỏi)

Số học sinh khá bằng: 7: ( 7 + 3) = \(\dfrac{7}{10}\) ( số học sinh khối 5)

Số học sinh khá là: 100 \(\times\) \(\dfrac{7}{10}\) = 70 ( học sinh)

Số học sinh trung bình là: 100 - 20 - 70 = 10 ( học sinh)

Đáp số: Số học sinh giỏi là 20 hoc sinh

             Số học sinh khá là 70 học sinh

             Số học sinh trung bình là 10 học sinh

 

 

28 tháng 5 2023

Cần số thời gian để 2 xe gặp nhau là:

9 giờ - 6 giờ 45 phút = 2 giờ 15 phút

Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Tổng vận tốc 2 xe là:

15 + 50 = 65 ( km/giờ )

Độ dài quãng đường AB là:

65 x 2,25 = 146,25 ( km )

Đáp số : 146,25 km

28 tháng 5 2023

Sao bạn hãy trả lời câu hỏi của mình thế?

 

28 tháng 5 2023

Phân số chỉ số tiền bạn Dũng góp là:

1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{9}{20}\) (số tiền mua bóng)

12 000 đồng ứng với phân số là:

\(\dfrac{9}{20}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{3}{20}\) ( số tiền mua quả bóng)

Số tiền mua quả bóng là:

12 000 : \(\dfrac{3}{20}\) = 80 000 (đồng)

Số tiền An góp là: 80000  \(\times\)  \(\dfrac{1}{4}\) = 20 000 (đồng)

Số tiền Bình góp là: 80000  \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 24 000 (đồng)

Số tiền Dũng góp là: 80 000 - 20 000 - 24 000 = 36 000 (đồng)

Đáp số: An góp 20 000 đồng

             Bình góp 24 000 đồng

            Dũng góp 36 000 đồng

 

28 tháng 5 2023

Quy đồng 2 phân số 1/4 và 3/10 ta được 5/20 và 6/20

Bạn Dũng đã góp số phần tiền là:

1 - 5/20 - 6/20=9/20

Vậy bạn An 5 phần, bạn Bình 6 phần, bạn Dũng 9 phần

Hiệu số phần bằng nhau giữa bạn Dũng và bạn Bình là:

9 - 6 = 3( phần)

Bạn An góp số tiền là:

12000 : 3 x 5 = 20000(đồng )

Bạn Bình góp số tiền là:

12000 : 3 x 6 = 24000( đồng )

Bạn Dũng góp số tiền là:

20000+12000=32000( đồng )

Đáp số:An:20000 đồng

             Bình: 24000 đồng

             Dũng:32000 đồng

CHÚC BẠN HỌC TỐT

MÌNH KO CHẮC ĐÂU NÊN CÓ SAI MONG BẠN BỎ QUA

28 tháng 5 2023

         A =    \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\) 2 =  1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)\(\dfrac{1}{32}\)\(\dfrac{1}{64}\) 

\(\times\) 2 - A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\)(2-1) = \(\dfrac{128-1}{128}\)

A           = \(\dfrac{127}{128}\)

28 tháng 5 2023

Gọi \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\) là B

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)

\(2\cdot B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\)

\(2\cdot B-B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\right)\)

\(B=1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+.....+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64}\right)-\dfrac{1}{128}\)

\(B=1+0-\dfrac{1}{128}\)

\(B=1-\dfrac{1}{128}\)

\(B=\dfrac{128}{128}-\dfrac{1}{128}\)

\(B=\dfrac{127}{128}\)