phó từ có chức năng bổ sung ý nghĩa về số lượng cho sự vật thường đứng ỏ vị trí nào trong câu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phó từ là những từ được sử dụng để đi kèm với các động từ, tính từ, trạng từ với mục đích làm rõ nghĩa hơn cho các từ đó.
Ta có thể chia số từ thành 2 nhóm:
1. Số từ chỉ số lượng: một, hai, ba, bốn,... (Ví dụ: Tôi có bốn quả táo).
2. Số từ chỉ số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba,... (Ví dụ: Vào đời vua thứ sáu, có một nàng công chúa rất xinh đẹp tên là A).
đặc điểm sở thích, tính cách của nhân vật Bọ dừa trong chuyện ngắn Giọt sương đêm là gì?(2 ý kiến, )
Nói về các món ăn truyền thống phổ biến của nước ta, không ai có thể phủ nhận được vị thế của xôi. Xôi là món ăn được nấu từ các hạt gạo nếp trắng tròn, hấp chín lên có màu trắng đục như sữa. Ăn một miếng, em cảm nhận được vị dẻo bùi, thơm ngọt sóng sánh trong đầu lưỡi. Ngon là thế, nhưng những người dân chăm chỉ cần cù, đã tìm ra cách làm cho những nắm xôi thêm thơm ngon. Họ hấp xôi với nước dừa, với nước luộc gà, rồi ăn xôi với muối vừng, ruốc thịt, đỗ xanh xay nhuyễn, hành phi, thịt kho trứng… Rồi họ tạo nên đủ các món xôi mới như xôi đỗ đen, xôi lạc, xôi bắp, xôi gấc… Sự đa dạng của các món xôi đó đã khiến cho xôi không chỉ là một món ăn để no bụng mà trở thành cả một kho tàng ẩm thực hấp dẫn.
Em tham khảo bài tơ sau nhé!
Ta thoát khỏi cuộc đời nô lệ
Vươn lên cuộc sống ấm êm
Ta thoát những đêm đen tăm tối
Để giờ đây bồi đắp tương lai
Nhờ có Đảng, nhờ có Cách mạng
Việt Nam ta ngày càng đẹp tươi
Câu ca dao :
" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi "
Được nói về công lao của cha mẹ.Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha được so sánh với núi Thái Sơn,nhưng trong câu ca dao trên công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, làm sao để kể hết tấm lòng của mẹ dành cho con mình. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao “Công cha như núi ngất trời.Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ.“Núi cao biển rộng mênh mông.Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.
nói về kĩ năng tư bảo vê bản thân ngắn gọn cô đọng, hàm xúc và mang tính tuyên truyền
helpp
Đứng trước danh từ
a.đi kèm động từ
b.đi kèm danh từ
c.đi kèm tính từ
câu hỏi hết đó chọn đáp án nào bạn nhỉ