Đề Văn mới nhất của sở Nam Định. Các bạn lưu lại ôn tập và tham gia nhóm https://www.facebook.com/groups/tailieuolm/ để xem đề lần 1 của Nam Định chờ lời giải của đề này nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các em 2k5 khoan nhụt chí vì còn nhiều môn khác nữa nheee
Anh thấy barem này cũng nới lắm rồi, có NLXH chắc hơi khó hoặc đề này mới lạ, các em sẽ lúng túng nhưng không sao, cầu mong các bạn trên 8 hết nha!
tên nhân vật là Tràng không phải Chàng em nha!
Đây là kinh nghiệm của riêng em khi đi thi Văn lớp 12. Điều đặc biệt chú ý là luôn giữ bình tĩnh nha. Dù có trúng "tủ" hay không thì vẫn phải bình tĩnh gạch ý ra trước ( những điều mình nhớ và suy nghĩ đầu tiên bật ra trong đầu khi mình đọc đề ). Viết ngắn gọn cấu trúc làm bài ra tờ giấy ví dụ NLVH sẽ bao gồm mở, thân, kết. Trong phần làm thân cần đầy đủ các ý như giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu nội dung yêu cầu đề bài và đưa nhận định nếu có). Những thứ tưởng như hết sức đơn giản vậy thôi mà khi thi rất dễ mất điểm đó. Với cả khi có người xin giấy trong phòng thì cứ bơ đi mà tập trung làm bài, không có gì áp lực về số trang Văn mình viết được cả. Làm bài có thế nào cũng nên dành ra 3 - 5 phút trước khi đánh trống hết giờ để kiểm tra lại bài nhé. Có những lỗi ngớ ngẩn khó lường lắm ( bạn chị từng viết nhầm PTBĐ là Tự luận may mà phút cuối giờ nhìn lại đã sửa kịp thành đáp án đúng là "Nghị luận" không thì suýt bay 0,5 vô cùng quý giá). Một điều quan trọng nữa dù có "tủ" thì các bài khác cũng phải nắm được đại ý đến 70% nha. Bộ thường có nước đi không ngờ tới lắm, thậm chí cũng cần chú ý cả tiểu tiết trong tác phẩm ( năm ngoái bài CTNX có hỏi vào một tiểu tiết có nhiều học sinh không nhớ nó có trong bài ). Cuối cùng là chúc các em tự tin dành được kết quả cao nhất trong kì thi quyết định này nhé.
P/s: Nhả vía 9+ Văn thi THPTQG cho mọi người nha
Kì nghỉ hè là thời gian mà tôi luôn mong đợi và trông chờ từ đầu năm học. Đó là khoảng thời gian tuyệt vời để tận hưởng những ngày nắng vàng rực rỡ, thư giãn và tận hưởng cuộc sống.
Trong kì nghỉ hè này, tôi mong muốn được đi du lịch và khám phá những địa điểm mới. Tôi muốn đến các bãi biển xinh đẹp, tham quan các thành phố lớn và khám phá những địa danh nổi tiếng. Tôi muốn trải nghiệm những hoạt động thú vị như lướt sóng, lặn biển, đi xe đạp và tham gia các trò chơi dưới nước.
Ngoài ra, tôi cũng muốn dành thời gian để đọc sách, học hỏi và phát triển bản thân. Tôi muốn tham gia các khóa học trực tuyến, học một ngôn ngữ mới và rèn luyện kỹ năng mềm.
Cuối cùng, tôi muốn dành thời gian để tận hưởng cuộc sống gia đình và bạn bè. Tôi muốn tổ chức các buổi picnic, đi chơi cùng bạn bè và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.
Kì nghỉ hè là thời gian tuyệt vời để tận hưởng cuộc sống và làm những điều mình yêu thích. Tôi hy vọng rằng kì nghỉ hè này sẽ trở thành kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời của tôi.
Kì nghỉ hè đã đến, nó mang đến cho em một cảm giác hồi hộp và phấn khởi. Em đã trải qua một năm học vất vả và đầy thách thức, nên thời gian nghỉ này là cơ hội để thư giãn, khám phá và tận hưởng cuộc sống.
Em ước ao có thể đến một vùng đất mới lạ, nơi mà em chưa từng đặt chân tới. Đối với em, viễn cảnh của một chuyến du lịch đến Nhật Bản trong khoảng thời gian giữa tháng 6 và tháng 7 sẽ là một giấc mơ trở thành hiện thực. Em thích những phong cảnh đẹp, văn hóa độc đáo và ẩm thực tuyệt vời của đất nước này. Em mơ ước được khám phá những ngôi đền linh thiêng ở Kyoto, dạo chơi trong khu phố phồn hoa Shibuya ở Tokyo, và thư giãn trên những bãi biển tuyệt đẹp ở Okinawa.
Trong chuyến đi này, em muốn đi cùng gia đình và bạn bè thân thiết. Sự gắn kết và chia sẻ niềm vui trong một môi trường mới sẽ tạo nên những kỷ niệm vô cùng đáng nhớ. Em hy vọng rằng chúng em có thể tận hưởng những bữa ăn truyền thống, tham gia vào các hoạt động vui chơi và khám phá những địa điểm thú vị cùng nhau.
Trong kì nghỉ hè này, em muốn tham gia vào nhiều hoạt động thú vị. Em sẽ thử một số môn thể thao mới như lướt sóng và lặn biển tại Okinawa. Em cũng muốn tham gia vào các buổi tham quan và trải nghiệm văn hóa, như học cách làm sushi hoặc tham quan các công viên lớn ở Tokyo. Ngoài ra, em cũng muốn dành thời gian để đọc sách, viết và tận hưởng những khoảnh khắc yên bình và thư thái.
Kì nghỉ hè này có ý nghĩa quan trọng đối với em. Đó là thời gian để em thả lỏng tinh thần và tìm lại sự cân bằng trong cuộc sống sau một năm học căng thẳng. Nó cũng là cơ hội để em mở rộng tầm hiểu biết và trải nghiệm những điều mới mẻ. Kì nghỉ hè không chỉ là thời gian nghỉ ngơi, mà còn là thời điểm để em nạp năng lượng và chuẩn bị cho những thách thức mới trong năm học tiếp theo.
Em rất háo hức và mong chờ kì nghỉ hè này. Nó là một cơ hội để em khám phá thế giới và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ cùng những người thân yêu. Em mong rằng kì nghỉ hè sẽ mang đến cho em niềm vui, trải nghiệm và những kỷ niệm không thể nào quên.
1. Cá lớn nuốt cá bé
Ý nghĩa: Câu thành ngữ trên nhắc đến quy luật cạnh tranh khốc liệt trong cuộc sống, kẻ yếu sẽ bị kẻ mạnh đánh bại và tự đào thải rồi biến mất
2. Đàn gảy tai trâu
Ý nghĩa: Sử dụng để nói đến một vấn đề đã nhắc đi nhắc lại nhiều lần mà người nghe vẫn coi thường và bỏ ngoài tai.
3. Nước mắt cá sấu
Ý nghĩa: nói đến biểu hiện của những kẻ gian dối, đạo đức giả. Đằng sau những giọt nước mắt bi thương của họ là cả một âm mưu chứ không hề ăn năn, hối lỗi vì sai lầm của mình.
4. Ôm cây đợi thỏ
Ý nghĩa: ám chỉ hành động dựa dẫm mong chờ vào may mắn khiến bản thân chúng ta mất nhiều thời gian và công sức một cách vô nghĩa
"Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?"
Không liên quan nhưng hãy xem Mùi cỏ cháy đi mọi người ơi =))))
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt của bài thơ là biểu cảm và tự sự
- Phương thức biểu đạt của đoạn văn là biểu cảm
- Thể thơ của đoạn 1 là thơ 7 chữ hiện đại
- Phong cách ngôn ngữ của văn bản 2 là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Câu 2:
- Đoạn thơ 1: Trận chiến ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972
(Dựa vào câu thơ Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ)
Những câu sau em không biết :((
Câu 1:
- Tên bài thơ: Lượm
- Tác giả: Tố Hữu
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1949, thời kì chống Pháp đang diễn ra ác liệt.
Câu 2:
- Thể thơ: thơ 4 chữ
- PTBĐ chính: Tự sự
Câu 3: Đây là 1 câu thơ đặc biệt, khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
Câu 7: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
"Đồng chí" có nghĩa là:
+ Đồng: cùng
+ chí: chí hướng, lí tưởng
"Đồng chí" là có cùng một chí hướng, lí tưởng.
(Em chỉ làm được 4 câu thôi ạ)
Bắc Ninh – xứ sở của những làn điệu quan họ, nơi mà chỉ nhắc tên thôi người ta đã xốn xang, xao xuyến bởi những giai điệu say đắm, thiết tha.Bắc Ninh không khí tàn ngập sức sống mà còn là dịp để lễ hội nổi tiếng nơi đây được tổ chức – Hội Lim. Hội Lim là một trong những lễ hội đặc trưng ngày xuân trên quê hương Việt Nam.
Kinh Bắc xưa kia nổi tiếng là vùng đất của những câu truyện cổ, những sự tích văn hoá. Có lẽ vì thế khi nhắc tới lịch sử, nguồn gốc hội Lim, có giả thuyết cho rằng: Hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát của chàng Trương Chi mà dấu xưa để lại là hình vết sông Tiêu Tương ở các làng quê vùng Lim, căn cứ vào truyền thuyết Trương Chi – Mỵ Nương và tính chất, đặc điểm của hội Lim là lễ hội sinh hoạt văn hóa và ca hát Quan họHội Lim được tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng hằng năm, ở huyện Tiên Du. Lễ hội gồm có hai phần: phần lễ và phần hội. Trước khi bắt đầu, công việc chuẩn bị tập rượt diễn ra rất chu đáo, từ ngày 9 và 10. Không gian lễ hội lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu – người sáng lập tục hát quan họ và diễn ra tại 3 địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão và thị trấn Lim.Trong ngày lễ chính (ngày 13 tháng Giêng) với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân. Lễ rước mở đầu hội với đoàn rước là đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xưa, sặc sỡ sắc màu và cầu kì, đẹp mắt, kéo dài tới cả gần cây số. Đặc biệt trong phần lễ có tục hát thờ hậu. Toàn thể quan viên, hương lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải có mặt đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thờ thần. Các liền anh, liền chị hát quan họ nam và nữ của tổng Nội Duệ đứng thành hàng trước cửa lăng hát vọng vào để hát thờ. Họ chỉ được hát những giọng lề lối để ca ngợi công lao của thần.Phần hội cũng vô cùng sôi động bởi nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như: đấu võ, đấu vật, đấu cờ, thi dệt cửi, nấu cơm.. Tối ngày 12 âm lịch, các làng quan họ sẽ thi hát với nhau. Mỗi làng quan họ được dựng một trại tại phần sân rộng của đồi Lim. Đây là phần hay nhất trong cả lễ hội Hội Lim. Những làn điệu quan họ được lưu truyền từ bao đời nay vang lên, làm say lòng người bởi sự ngọt ngào từ lời ca, giai điệu chất giọng đặc trưng của liền anh, liền chị Bắc Ninh.
Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ .
Bắc Ninh – xứ sở của những làn điệu quan họ, nơi mà chỉ nhắc tên thôi người ta đã xốn xang, xao xuyến bởi những giai điệu say đắm, thiết tha.Bắc Ninh không khí tàn ngập sức sống mà còn là dịp để lễ hội nổi tiếng nơi đây được tổ chức – Hội Lim. Hội Lim là một trong những lễ hội đặc trưng ngày xuân trên quê hương Việt Nam.
Kinh Bắc xưa kia nổi tiếng là vùng đất của những câu truyện cổ, những sự tích văn hoá. Có lẽ vì thế khi nhắc tới lịch sử, nguồn gốc hội Lim, có giả thuyết cho rằng: Hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát của chàng Trương Chi mà dấu xưa để lại là hình vết sông Tiêu Tương ở các làng quê vùng Lim, căn cứ vào truyền thuyết Trương Chi – Mỵ Nương và tính chất, đặc điểm của hội Lim là lễ hội sinh hoạt văn hóa và ca hát Quan họHội Lim được tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng hằng năm, ở huyện Tiên Du. Lễ hội gồm có hai phần: phần lễ và phần hội. Trước khi bắt đầu, công việc chuẩn bị tập rượt diễn ra rất chu đáo, từ ngày 9 và 10. Không gian lễ hội lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu – người sáng lập tục hát quan họ và diễn ra tại 3 địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão và thị trấn Lim.Trong ngày lễ chính (ngày 13 tháng Giêng) với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân. Lễ rước mở đầu hội với đoàn rước là đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xưa, sặc sỡ sắc màu và cầu kì, đẹp mắt, kéo dài tới cả gần cây số. Đặc biệt trong phần lễ có tục hát thờ hậu. Toàn thể quan viên, hương lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải có mặt đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thờ thần. Các liền anh, liền chị hát quan họ nam và nữ của tổng Nội Duệ đứng thành hàng trước cửa lăng hát vọng vào để hát thờ. Họ chỉ được hát những giọng lề lối để ca ngợi công lao của thần.Phần hội cũng vô cùng sôi động bởi nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như: đấu võ, đấu vật, đấu cờ, thi dệt cửi, nấu cơm.. Tối ngày 12 âm lịch, các làng quan họ sẽ thi hát với nhau. Mỗi làng quan họ được dựng một trại tại phần sân rộng của đồi Lim. Đây là phần hay nhất trong cả lễ hội Hội Lim. Những làn điệu quan họ được lưu truyền từ bao đời nay vang lên, làm say lòng người bởi sự ngọt ngào từ lời ca, giai điệu chất giọng đặc trưng của liền anh, liền chị Bắc Ninh.
Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ .
Đối với mọi người, ai ai cũng mang những kỉ niệm đẹp, êm dịu và đáng nhớ. Chắc hẳn rằng không ai có thể quên được những kỉ niệm vui vẻ bên gia đình, người thân và bạn bè. Em cũng vậy, em cũng có kỉ niệm dành cho riêng mình và đó là kỉ niệm ngày đầu tiên em tới trường. Ngày ấy cách đây lâu lắm,dẫu thế em vẫn nhớ như in. Cánh hoa phượng rơi bên vệ đường, tiếng mọi người rộn ràng, tiếng vui cười của mọi người,... Tất cả tạo nên bức tranh nhộn nhịp. Các bạn nhỏ bám rít lấy mẹ, những người bán hàng rong đến chào khách bên đường. Hôm đó mẹ em đi vắng, chỉ có bà dắt em tới trường. Em coi bà như mẹ em vậy, thấy đoàn người xa lạ, em không khỏi sợ sệt nhưng bà lại dắt em vào. Không khí dần ảm đạm trở lại và khi tiếng trống vang lên, bà em thả tay em để em tự bước vào lớp, chỉ cho em lớp em cần vào là lớp dãy đầu dưới lầu. Do em không phải dạng nhỏng nhẻo,ương bướng, từ nhỏ đã tự biết đi chơi với các anh chị trong xóm nên em hít thở mạnh đi vào mà không ngại ngần. Thấy bạn lạ, em không khỏi mắc cở. Bạn ngồi kế bên em là một cô bé xinh xắn thắt tóc tết, bạn ấy cũng hổi hộp thẩm thỏm. Em đành ngồi vào ghế. Giáo viên bảo đây chỉ là một buổi giới thiệu về bản thân nên chúng em không cần sách vở, cô còn bảo các bạn hãy tự giới thiệu mình được bao nhiêu tốt bấy nhiêu. Khi tất cả đã lên giới thiệu hết,chỉ còn mình em.Hôm đó em đã được lần đầu bước lên bảng và giới thiệu về mình, cảm giác rất rất đỗi mảng nguyện khi giới thiệu xong.Đấy là kỉ niệm của em, thật sự, nếu em được một vé trở về thời đó, em sẽ làm tốt hơn thế nữa.
Đối với em,những kỉ niệm của ngày đầu tiên đến trường là thứ em không thể nào quên. Em vẫn nhớ như in đó là một ngày thu tháng 9, em ngồi nép sau lưng mẹ, lòng đầy háo hức. Bước tới trường, cánh cổng sừng sững, mở rộng đón chào học sinh chúng em. Giữa sân trường, trong bộ đồng phục trắng tinh cùng chiếc khăn quàng đỏ thắm, các anh chị luôn tươi cười, vẻ . Mẹ dắt tay em đi lên dãy lớp 1. Cô giáo bước ra, nở nụ cười hiền dịu đón em vào lớp.Trong lớp, bạn nhỏ nào cũng hồi hộp, lo lắng.Cô giảng cho chúng em nhiều bài học hay. Buổi học ngày hôm ấy mãi là kỉ niệm đẹp em không bao giờ quên.
Đề và lời giải môn Văn sở Nam Định lần 1: https://www.facebook.com/groups/tailieuolm/permalink/836315307503008/