hiệu của hai số bằng 57. Số bị trừ có chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu gạch bỏ chữ số 3 thì được số trừ. Tìm số bị trừ và số trừ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
de lam ban cu yen tam bang 3/9nay cho minh hoi ban ten gi?
bởi vì 1 người làm mất 24 ngày ta lấy 24:6 =4 người rồi ta lấy 4 người +4nguowif = 8 người
ta có AB song song DC(ABDC là hình thang)
suy ra góc BAD+góc CDA=180 độ
mà góc BAD=84 độ(gt)
suy ra 84 độ+góc CAD=180
CAD=180-84
CAD=96 độ
do ABCD la hinh thanh
AB song song voi CD
goc A+ goc D= 180 do
goc D = 96 do
Nếu bớt ở số bị chia đi 2 đơn vị thì số bị chia gấp 4 lần số chia
Tổng của số chia, số bị chia khi đó là: 19 - 2 - 2= 15
Số chia là: 15 : (4 + 1) = 3
Số bị chia là: 3 x 4 + 2 = 14
Gọi số bị trừ là a, số trừ là b và hiệu số là c ---> a-b=c (1)
Theo dữ kiện đề bài, ta có phương trình như sau:
a+b+c = 60 (2)
c-b = 8 (3)
Từ (1) và (2) ---> a+b+a-b = 2a = 60 ---> a= 30.
Thay a=30 vào phương trình (1) ---> c= 30-b. Thay vào phương trình (3) ---> 30 - b - b = 8 ---> 2b = 24 ---> b= 11
---> c = 8+b = 8+ 11 = 19.
Vậy số bị trừ là 30, số trừ là 11 và hiệu số là 19.
Gọi số có ba chữ số là abc, xóa chữ số hàng trăm thì được số bc
=> abc = 7 x bc
100 a + 10b + c = 7 x (10b + c)
100a + 10 b + c = 70 b + 7 c
100 a = 60b + 6 c (Trừ cả hai vế của dòng trên đi 10b và c)
50 a = 30b + 3c (chia cả hai vế của dòng trên cho 2)
50 a = 3 (10b +c) (*)
=> 50 a phải chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (vì số 50 không chia hết cho 3 nên thừa số a phải chia hết cho 3 để tích 50 a chia hết cho 3)
=> a = 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9
Trường hơp 1: a =0 (loại vì số abc trở thành số hai chữ số)
Trường hợp 2: a = 3, thay vào (*) => 50 x 3 = 3 (10b +c)
=> 10b + c = 50 => b và c là thương và dư của phép chia 50 chia cho 10.
Ta có 50 chia 10 được 5 dư 0 => b = 5, c = 0
=> Số cần tìm là 350
Trường hợp 3: a = 6, thay vào (*) => 50 x 6 =3 (10b +c)
=> 10b + c = 100
Vì b ≤ 9, c ≤ 9 => 10b + c ≤ 10.9 + 9 =99 <100
=> Không có chữ số b và c nào thỏa mãn 10b + c = 100
Trường hợp 4: a =9, cũng lý luận như trường hợp a = 6 ở trên
Kết luận: Số tìm được là 350
Vì khi xóa đi chữ số hàng trăm của một số tự nhiên có 3 chữ số thì số đó giảm đi 5 lần
......~> 5.bc = abc
....<~> 5.bc = 100.a + bc
....<~> 4.bc = 100.a
....<~> bc = 25.a
mà bc là số có 2 chữ số và 25.a lớn nhất là 99
~> a ∈ { 1;2;3 }
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 1
......~> bc = 25
......~> số cần tìm abc là 125
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 2
......~> bc = 25.2 = 50
......~> số cần tìm abc là 250
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 3
.......~> bc = 25.3 = 75
.......~> số cần tìm abc là 375
Do đó 125 hoặc 250 hoặc 375 là các số cần tìm
Do không biết viết dấu gạch ngang trên đầu abc nên bạn thông cảm nhá
không phải là a.b.c đâu nha ^^
Đối với bài toán kiểu 2 ràng buộc: ràng buộc thứ nhất là hiệu hoặc tổng (trong bài này là hiệu), ràng buộc thứ hai là tỉ lệ (trong bài này là gấp 4 lần) thì ta tính tuổi tại thời điểm hai đại lượng tỉ lệ với nhau.
Sau 3 năm thì cả bố và con đều tăng 3 tuổi.
=> Hiệu số tuổi không thay đổi và vẫn bằng 30. Ta gọi tuổi con ở thời điểm đó là 1 phần => Tuổi bố gấp 4 lần thì bằng 4 phần
=> Hiệu số phần: 4 - 1 = 3 phần.
3 phần này ứng với 30 tuổi (là hiệu tuổi bố và con)
=> 1 phần = 30:3 = 10 (tuổi)
=> Tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần = 10 tuổi, tuổi bố sau 3 năm nữa là 4 phần = 4 x 10 = 40 tuổi.
=> Tuổi con hiện nay: 10 - 3 = 7 tuổi; Tuổi bố hiện nay: 40 - 3 = 37 tuổi
so tuoi cua bo hien nay la 37 tuoi
con so tuoi cua con hien nay la 7tuoi
Số bị trừ 63
Số trừ 6
số bị trừ 63
số trừ 6