Hãy phân tích những đặc điểm nổi bật của lích sử các nước Châu Á từ năm 1945 đến nay?Theo em đặc điểm nào quan trọng nhất ?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng 3 năm 1985, nhà nước Xô Viết tiến hành công cuộc “cải tổ” nhằm khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước đây, đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng và xây dựng một chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
Nội dung của cuộc cải tổ:
Kết quả cuối cùng: Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, đất nước rồi loạn. Trong bối cảnh đó, cuộc đảo chính để lật đổ tổng thống goo gooc - ba - chốp - ba - chốp bị thất bại đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng: Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, 11 nước cộng hòa tách khỏi liên bang Xô Viết, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô bị sụp đổ.
Đây đều là những câu hỏi rất hay, nếu bạn nào trả lời tốt, chắc chắn sẽ có 2GP nhé.
Chúc các em học tốt!
- Quý tộc mới là tầng lớp quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh tư bản chủ nghĩa, xuất hiện ở châu Âu vào thế kỉ XVI, mạnh nhất là ở Anh, là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
- Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính khi Sác-lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcôt –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
- Vì xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen. Và còn vì nó thể hiện các tính chất của 1 cuộc CMTS: g/c tư sản lãnh đạo, lực lượng chính là quần chúng nhân dân, đánh đổ pk, lập nền TBCN.
Câu hỏi này thực sự rất thú vị với các bạn học lớp 9 hay bạn nào muốn thử khả năng suy luận.
2GP sẽ dành cho bạn nào có câu trả lời chạm đến đáp án...
Biểu hiện : +) trong giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ 2 , 3 nước Mỹ ,Liên Xô và Anh có nhiều bất đồng trong ý kiến....thường xuyên tranh chấp...Nhưng từ khi xuất hiện trật tự 2 cực Ianta thì mqh giữa 3 nước đã bớt căng thẳng và hòa dịu hơn .
- Tiêu biểu là : 3 nước thường xuyên có các buổi họp,cuộc gặp mặt của quan chức cấp cao để bàn bạc nhiều vấn đề quan trọng,có nhiều ý kiến chung
- các nước cũng nhiều lần giúp đỡ nhau đặc biệt là Anh và Mĩ...........................................
hố hố hố, chúc mừng mế ang, mế chị, mế phờ ren (cop mạng) đã vô được zòng ni nhá
- hô hô :v Chúc mừng các anh các chị đã lọt vào vòng 2 :3 Chúc mừng nhé :))
#Klq : Mặc dù mình cũng đăng kí thi rồi,,,Nhưng mà không có GP để thi thì thôi đành chịu
mấy thánh ăn j em cúng
Rất tiếc, bạn cần phải có ít nhất 5GP để được dự thi! Danh sách làm bài và điểmDưới đây là câu trả lời của cô vừa mới tìm hiểu, em có thể tham khảo nhé....tất nhiên đó mới là cái khung xương thôi, em cần chứng minh nó bằng hiểu biết của mình về các cuộc khởi nghĩa.
Chúc cô bé học tốt!
So sánh phong trào nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong trong thế kỉ XVIII
*Giống nhau:
- Nguyên nhân:
+ Vấn đề ruộng đất….
+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...
+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….
- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới
- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến
- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội
ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.
- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.
*Khác nhau
Tiêu chí so sánh |
Phong trào nông dân đàng Ngoài |
Phong trào nông dân đàng Trong |
Thời gian |
Nửa đầu thế kỉ XVIII |
Nửa sau thế kỉ XVIII |
Nguyên nhân bùng nổ |
Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài… |
Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong… |
Quy mô phong trào |
Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài. |
Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước |
Kết quả |
Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp |
Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)
|
Ý nghĩa |
Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn) |
Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh) |
* Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp :
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
* Thương nghiệp :
- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
* Nông nghiệp :
- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi
- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
* Thủ công nghiệp :
- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm Phố Hà, làng dệt La Khê
* Thương nghiệp :
- Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị hình thành như phố Hiến (Hưng Yên)
Sau 1945, cao traò giải phóng dân tộc lên cao , tới cuối những năm 50 hầu hết giành độc lập. (Đ2 này quan trọng nhất vì: từ các nc thuộc địa đã giành đc độc lập, chủ quyền; từ cơ sở đó tạo điều kiện các nước cùng hội nhập cùng nhau phát triển-> sự tăng trưởng nhanh chóng của các quốc gia CÁ)
-sau đó sự xâm lược trở lại của các đế quốc, nd CÁ đấu tranh quyết liệt và dần giành đc độc lập
-sự tăng trưởng nhanh chóng về KT : TQ, Nhật,...
-sau chiến tranh lạnh, tại CÁ xuất hiện xung đột , khủng bố, vấn đề biển đảo...
Bạn có thể đưa ra 1 số VD, dẫn chứng cho các í mình đưa ra là OK .
hay