1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật. Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể người bị thiếu nước?
2. Để đáp ứng đủ nhu cầu về nước của cơ thể, em nên làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1) Đa dạng sinh học của tất cả loài sinh vật phụ thuộc vào các yếu tố nhi nhiệt độ, giáng thủy, cao độ, đất, địa lí, và sự hiện diện của các sinh vật khác.
2)
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia tích cực các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
- Tuyên truyền, kêu gọi mọi người bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ thực vật nói riêng.
- Tìm hiểu về tác dụng của một số cây trồng và cây dại có tại địa phương từ đó biết để bảo vệ.
- Lan rộng sự phân bố của các cây trồng địa phương bằng cách trồng trọt.
1.Sự đa dạng của sinh học thuộc vào môi trường sồng;về số loài;về môi trường sinh thái
2.là một hs em cần làm những việc để bảo vệ môi trường là:
-ngăn chặn việc phá rừng
-hạn chế khai thác các thực vật quý hiếm
-lập ra khu bảo tồn để bảo vệ các loài động vật
-ko buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
-tuyên chuyền những việc bảo vệ môi trường
câu 1
. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:
- Có lông vũ bao khắp cơ thể
- Đi bằng hai chân
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Thụ tinh trong, đẻ trứng
- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
câu 2
2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…
e từng thấy các hình dạng Mặt trăng như này thôi cô ạ (tại do ít ra ngoài ban đêm á cô :>)
Mặt trăng có nhiều hình dạng như vậy là do : Mặt trăng ta nhìn đc ở trái đất là do có ás mặt trời chiếu vào. Do mặt trăng luôn quay quanh trái đất nên ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ cũng dần bị thu hẹp, tức là mặt trăng sẽ có phần tối phần sáng. Phần sáng ta thấy gọi là mặt trăng khi nhìn ở mặt đất
hình dạng trăng mà e quan sát dc là:
- hình tròn
- hình khuyết
- hình bán khuyết
- hình lưỡi liềm
TK
Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Em tham khảo:
Mặt Trời mọc và lặnHình khối cầu của Trái Đất luôn được chiếu sáng một nửa sinh ra ngày và đêm. Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, do đó ta có cảm giác Mặt Trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
Tham khảo
Việc dùng thức ăn ôi thiu sẽ khiến cho cơ thể xuất hiện các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm như khó tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng hay một số dấu hiệu khác liên quan đến hệ tiêu hóa. Đặc biệt, đối với những ai có sức đề kháng yếu như người lớn tuổi, trẻ em và phụ nữ mang thai, đều có thể nguy hiểm tính mạng.
Phân loại thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh. ...
Đóng gói thực phẩm an toàn. ...
Không để quá nhiều đồ trong tủ lạnh. ...
Đặt nhiệt độ phù hợp để bảo quản từng loại thực phẩm. ...
Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên. ...
Đông lạnh thực phẩm.
Những năng lượng tái tạo mà e biết là:năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và năng lượng thủy triều
Những ưu điểm của năng lượng tái tạo là năng lượng sạch, có thể tái tạo được, trữ lượng vô cùng lớn (có thể vô tận), thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm
Ở Việt Nam có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện là nguồn năng lượng chủ lực của nước ta, chiếm tới hơn 40% tổng công suất điện quốc gia. Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống. Tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian. Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện. Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống. Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt mức 228 MW, tuy nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió đang trong giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp 2 lần so với năm 2018. Đối với năng lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại vẫn còn phát triển chậm do vấn đề về giá hỗ trợ cho bã mía. Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn năng lượng này còn khả quan dựa vào số lượng ngày càng tăng của rác thải đô thị và nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp và chính phủ đang nghiên cứu Tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để có thể thúc đẩy nguồn năng lượng này.
Năng lượng tái tạo:
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Thủy điện
Địa nhiệt
Ưu điểm của năng lượng tái tạo:
- Xanh, sạch, ít gây ô nhiễm
- Trữ lượng lớn
- tiết kiệm tài nguyên khác và tiết kiệm điện năng cho các hộ gđ và xí nghiệp
Ở nc ta đang phát triển năng lượng mặt trời, gió, thủy điện
Vật động năng : Ô tô đi trên đường
Điện năng : radio , điều hòa , quạt , TV , tủ lạnh , máy giặt , đèn .......
Nhiệt năng : Cọ sát liên tục vào áo , nướng bánh , rán gà ....
Năng lượng ánh sáng : Pin mặt trời , .......
Năng lượng âm thanh : Ca sĩ hát , nhạc phát ra từ đài , loa ......
Thế năng hấp dẫn : trái cây ở trên cây , nước chảy xuống thác ; ......
Thế năng đàn hồi : lò xò nén , kéo dây chun , ấn quả bóng tennis , trái bánh bị móp;.....
Năng lượng hóa học : tế bào hóa , pin , virus ; ......
Năng lượng hạt nhân : nổ bom , phóng xạ ; ......
Động năng: xe chạy, xe đạp, chiếc ô tô đang chạy ,...
Năng lượng âm thanh: giọng nói, tiếng đàn, tiếng máy khoan trong công trường, tiếng ti vi, tiếng hát, ...
Năng lượng điện: bóng đèn đang sáng, cái quạt đang quay, máy tính đang mở, tia X, tia gamma,...
Thế năng hấp dẫn: khi ta đúng từ trên cao ta thả 1 quả táo xuống,..
Năng lượng nhiệt: năng lượng mặt trời, tách cà phê đang nóng,..
Thế năng đàn hồi: khi ta nắn 1 cái lò xo,dây cung được kéo căng,...
Năng lượng ánh sáng: bão từ ( bão Mặt Trời), khi chúng ta xem ti vi,..
Năng lượng hóa học: pin, thực phẩm, xăng, dầu, gỗ, khí thiên nhiên,...
Năng lượng hạt nhân : tên lửa, bom nguyên tử, sự phân hạch hạt nhân,..
BÀI LÀM CỦA EM CX CÓ VÀI NGUỒN THAM KHẢO TỪ TRÊN MẠNG!
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
Nếu sinh vật bị thiếu nước, các quá trình sống cơ bản sẽ bị rối loại và có thể bị chết.Nếu cơ thể người bị thiếu nước sẽ có thể dẫn đến chết.
2.Để đáp ứng đủ nhu cầu về nước em nên:
Uống đầy đủ nước
Uống nhiều nước cần thiết cho các hoạt động khỏe mạnh trong cơ thể
Đáp án của em đây ạ ^^.
Nước mà chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa một lượng đáng kể các chất khoáng: Canxi, Magie, Natri, Đồng, Flo. Tỷ lệ các chất khoáng này phụ thuộc vào nguồn nước và các nhà sản xuất. Nước cứng là nước có chứa 50mg canxi và 120mg magie/l, nước mềm là nước có chứa thấp hơn các chất khoáng trên nhưng lượng natri cao hơn 250mg/l. Tiêu thụ nước cứng có liên quan đến việc giảm các bệnh tim mạch. Nước mềm có chứa natri cao nên khi tiêu thụ nước mềm có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp và tim mạch. Vì nước là dung môi hòa tan nhiều chất khoáng, nó cũng là dung môi mang nhiều chất độc hại như chì, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp. Do vậy, việc theo dõi, giám sát chất lượng nước cung cấp cho cơ thể rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe.
Nước có tác dụng rất tốt cho sức khỏe con người nếu hiểu biết về vai trò của nước và sử dụng nước một cách khoa học.
Uống đúng và đủ nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể bạn đỡ mệt mỏi, tinh thần minh mẫn, giảm táo bón, phòng sỏi tiết niệu, cải thiện lưu lượng máu, giữ ẩm cho da, giúp làn da mịn màng, giảm được thèm ăn dự phòng bệnh béo phì…