Cho A,B,C là ba góc của một tam giác nào đó sao cho \(5\cos A+6\cos B+7\cos C=9\)
Chứng minh rằng : \(\sin^2\frac{A}{2}+\sin^3\frac{B}{2}+\sin^4\frac{C}{2}\ge\frac{7}{16}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=a\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)^2=a^2\Leftrightarrow\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+2=a^2\)
Mà \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y^2}\cdot\frac{y^2}{x^2}}=2\) (BĐT Cauchy)
\(\Rightarrow a^2=\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+2\ge4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a\ge2\\a\le-2\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2-2+4\ge3a\)
\(\Leftrightarrow a^2-3a+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a\ge2\\a\le1\end{cases}}\) Dấu "=" xảy ra khi: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\a=1\end{cases}}\)
Nếu \(a=2\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{y}{x}=\frac{2}{2}=1\Rightarrow x=y=1\)
Nếu \(a=1\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{y}{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}y\\y=\frac{1}{2}x\end{cases}}\Rightarrow x=y=0\left(ktm\right)\)
Vậy \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\Leftrightarrow x=y=1\)
Vì \(0\le a,b,c\le1̸\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b^{2019}\le b\\c^{2020}\le c\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+b^{2019}+c^{2020}-ab-bc-ca\le a+b+c-ab-bc-ca\) (1)
Xét tích sau \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\left(\forall a,b,c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-a-b+ab\right)\left(1-c\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-a-b-c+ab+bc+ca-abc\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1-abc\le1-0=1\) (2)
Từ (1) và (2) => \(P\le1\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a=b=0\\c=1\end{cases}}\) và các hoán vị của nó
Theo đề bài ta có: \(\hept{\begin{cases}x>1\\y>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\y>0\end{cases}}\)
=> \(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}>0\) ; \(\left(\frac{x-1}{y}\right)^3>0\) ; \(\frac{1}{y^3}>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+1+1\ge3\cdot\frac{1}{x-1}=\frac{3}{x-1}\)
\(\left(\frac{x-1}{y}\right)^3+1+1\ge3\cdot\frac{x-1}{y}=\frac{3\left(x-1\right)}{y}\)
\(\frac{1}{y^3}+1+1\ge3\cdot\frac{1}{y}=\frac{3}{y}\)
Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được:
\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\left(\frac{x-1}{y}\right)^3+\frac{1}{y^3}+6\ge3\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x-1}{y}+\frac{1}{y}\right)=3\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x}{y}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\left(\frac{x-1}{y}\right)^3+\frac{1}{y^3}\ge3\left[\left(\frac{1}{x-1}-2\right)+\frac{x}{y}\right]=3\left(\frac{3-2x}{x-1}+\frac{x}{y}\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
Gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD)
AB=15
AD=BC=25 góc
DAB=góc ABC=120 độ.Kẻ AH,BK vuông góc với CD (HK \(\varepsilon\)CD) \(\Rightarrow\)HK=AB=15(cm)
Xét tam giác AHD có:AD=25;Góc D=60 độ \(\Rightarrow\)DH=AD.\(\cos\)=\(\frac{AD}{2}\)=12.5(cm)
Tương tự ta có CK=12.5(cm) \(\Rightarrow CD\)=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40(cm)
\(\Rightarrow\)Chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105(cm)
AD=\(\sqrt{3}\)R
AE=(1/4)AD=\(\frac{\sqrt{3}}{4}\)R
DE=\(\frac{3\sqrt{3}}{4}\)R
đk: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x^2\ge\sqrt{\frac{5}{6}}\end{cases}}\)
Ta có: \(x^2\ge\sqrt{\frac{5}{6}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{x^2}>0\\6x^2-1>0\end{cases}}\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: \(\sqrt{30-\frac{5}{x^2}}=\sqrt{\frac{5}{x^2}\left(6x^2-1\right)}\le\frac{\frac{5}{x^2}+6x^2-1}{2}\) (1)
Mà \(\sqrt{6x^2-\frac{5}{x^2}}=\sqrt{\left(6x^2-\frac{5}{x^2}\right)\cdot1}\le\frac{6x^2-\frac{5}{x^2}+1}{2}\) (2)
Cộng vế (1) và (2) lại ta được:
\(\sqrt{30-\frac{5}{x^2}}+\sqrt{6x^2-\frac{5}{x^2}}\le\frac{12x^2}{2}=6x^2\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x^2}=6x^2-1\\6x^2-\frac{5}{x^2}=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
Vì A; B; C là 3 góc của một tam giác
=> \(A+B+C=180^o\)
Ta có: \(\cos A+\cos B=2.\cos\frac{A+B}{2}.\cos\frac{A-B}{2}\le2.\cos\frac{180^o-C}{2}=2.\sin\frac{C}{2}\)
Tương tự: \(\cos A+\cos C\le2.\sin\frac{B}{2}\); \(\cos B+\cos C\le2.\sin\frac{A}{2}\)
=> \(9=5\cos A+6\cos B+7\cos C\)
\(=\left(3\cos A+3\cos C\right)+\left(2\cos A+2\cos B\right)+\left(4\cos B+4\cos C\right)\)
\(\le6.\sin\frac{B}{2}+4\sin\frac{C}{2}+8\sin\frac{A}{2}\)
Vì A; B; C là 3 góc của một tam giác => \(A;B;C< 180^o\)=> \(\frac{A}{2};\frac{B}{2};\frac{C}{2}< 90^o\)
=> \(0< \sin\frac{B}{2};\sin\frac{C}{2};\sin\frac{A}{2}< 1\)
Đặt: \(\sin\frac{B}{2}=y;\sin\frac{C}{2}=z;\sin\frac{A}{2}=x\)
Đưa về bài toán: \(0< x;y;z< 1\); \(8x+6y+4z\ge9\)
Chứng minh: \(x^2+y^3+z^4\ge\frac{7}{16}\)
Ta có: \(\left(x^2+\frac{1}{4}\right)+\left(y^3+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}\right)+\left(z^4+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)\)
\(\ge x+\frac{3}{4}y+\frac{4z}{8}\)( theo cauchy)
=> \(x^2+y^3+z^4\ge\frac{1}{8}\left(8x+6y+4z\right)-\frac{11}{16}\ge\frac{9}{8}-\frac{11}{16}=\frac{7}{16}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1/2
<=> A = B = C = 600