có 10 xe chở gạo gồm 2 loại: loại xe chở được 45 tạ và loại xe chở được 32 tạ. Tất cả chở được 39 tấn 8 tạ. Hỏi có bao nhiêu xe chở mỗi loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét:
Ta có sau 5 năm, mẹ được tăng 5 tuổi còn tổng số tuổi hai anh em được tăng 10tuổi khi đó mẹ gấp 1, 5 lần =3/2 tổng số tuổi 2 anh em
Khi đó 2 lần tuổi mẹ sẽ tăng 10 tuổi và bằng 2x1,5 =3 lần tổng số tuổi hai anh em.
Tiếp tục phân tích tuổi mẹ sẽ bằng 3/2 hiệu ( 2 lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em)
Hiện nay tuổi mẹ gấp đôi tổng số tuổi hai anh em
Do đó 2 lần tuổi mẹ sẽ bằng 4 lần tổng số tuổi hai anh em
Suy ra 2 lần tuổi mẹ bằng 4/3 hiệu ( 2 lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em)
Mà hiệu ( 2 lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em ) là không đổi
Do đó ta có bài làm:
Hiện nay:
tỉ số giữa hai lần tuổi mẹ và tổng số tuổi hai anh em là:
2x2=4/1
Tỉ số giữa hai lần tuổi mẹ và hiệu (hai lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em ) là:
4:(4-1)=4/3
Sau 5 năm:
Tỉ số hai lần tuổi mẹ và tổng số tuổi hai anh em là:
2x1,5=3/1
Tỉ số giữa hai lần tuổi mẹ và hiệu (hai lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em ) là:
3: (3-1)=3/2
Vậy:
Hiệu hai lần tuổi mẹ với tổng số tuổi hai anh em là:
5x2:(3/2-4/3)=60 ( tuổi)
2 lần tuổi mẹ hiện nay là:
\(\frac{4}{3}\times60=80\)( tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
\(80:2=40\)( tuổi)
Tổng số tuổi hai anh em là:
\(40:2=20\)( tuổi)
Tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là: 1, 5=3/2
Tỉ số giữa tuổi em và tổng số tuổi 2 anh em là: 2:(3+2)=2/5
Tuổi của em là: \(\frac{2}{5}\times20=8\)( tuổi)
a/ . Gọi S là diện tích: Ta có: SBAHE = 2 SCEH Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S(BHE) = S(HEC) Do đó S(BAH)= S(BHE) = S(HEC) |
Suy ra: S(ABC) = 3 S(BHA) và AC = 3 HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)
Vậy HA = AC : 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)
Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm
b/ Ta có: S(ABC) = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)
Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên S(BAE) = S(EAC) do đó:
S(EAC) = 0,5 S(ABC) = 9 : 2 = 4,5 (cm2)
Vì S(HEC) = 1/3 S(ABC) = 9 : 3 = 3 (cm2)
Nên S(AHE)= 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)
a)độ dài đoạn thẳng AH là 2cm
b) diện tích tam giác AHE là 1,5 cm2
Phân tích: Coi giá bán trong Tết là 100% thì giá định bán sau lần hạ thứ nhất là 85% và giá bán sau lần hạ thứ hai là 72,25%. Cửa hàng vẫn còn lãi 15,6%, tức là bán được:
100% + 15,6% = 115, 6% (giá vốn)
Ta tóm tắt bài toán như sau:
72,25% giá bán trong Tết = 115,6% giá vốn
100% giá bán trong Tết = … % giá vốn ?
Bài giải: Coi giá bán trong Tết là 100% thì giá định bán sau lần hạ thứ nhất là 85% và giá bán sau lần hạ thứ hai là 72,25%. Cửa hàng vẫn còn lãi 15,6%, tức là bán được:
100% + 15,6% = 115, 6% (giá vốn)
Số tiền lãi tính theo giá vốn là:
100 : 72,25 x 115,6 = 160% (giá vốn)
Vậy trong Tết cửa hàng đó được lãi là:
160% - 100% = 60%
ĐS: 60 %
Phân tích: Coi giá bán trong Tết là 100% thì giá định bán sau lần hạ thứ nhất là 85% và giá bán sau lần hạ thứ hai là 72,25%. Cửa hàng vẫn còn lãi 15,6%, tức là bán được:
100% + 15,6% = 115, 6% (giá vốn)
Ta tóm tắt bài toán như sau:
72,25% giá bán trong Tết = 115,6% giá vốn
100% giá bán trong Tết = … % giá vốn ?
Bài giải: Coi giá bán trong Tết là 100% thì giá định bán sau lần hạ thứ nhất là 85% và giá bán sau lần hạ thứ hai là 72,25%. Cửa hàng vẫn còn lãi 15,6%, tức là bán được:
100% + 15,6% = 115, 6% (giá vốn)
Số tiền lãi tính theo giá vốn là:
100 : 72,25 x 115,6 = 160% (giá vốn)
Vậy trong Tết cửa hàng đó được lãi là:
160% - 100% = 60%
Đáp số: 60%
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Ta có: bình thường 20 phút.
=>hôm nay cần đi hết: 20 - 4 = 16 (phút)
=>quãng đường là: 120 x 16 = 1820 (m)
quãn đường ab dài là:
120 x (20-4)=1820 (m)
chẳng biết mình đúng không nữa
Vậy ta tìm diện tích đáy của hình lập phương :
311.04 : 6 =51.84 ( dm 2)
Chiều rộng là :
51.84 :10.8 = 4.8 (dm)
Chiều cao là :
4.8 :3 nhân 2 = 3.2 (dm)
Diện tích xung quanh là :
(10.8 +4.8) nhân 2 nhân 3.2 = 99.84
Nếu tôi lập luận không đúng xin bạn thứ lỗi
Ta tìm diện tích đáy của hình lập phương :
311.04 : 6 =51.84 ( dm 2)
Chiều rộng là :
51.84 :10.8 = 4.8 (dm)
Chiều cao là :
4.8 :3 nhân 2 = 3.2 (dm)
Diện tích xung quanh là :
(10.8 +4.8) nhân 2 nhân 3.2 = 99.84
39 tấn 8 tạ = 398 tạ
Giả thử 10 xe đều là loại chở 45 tạ thì sồ tạ gạo chở là:
45 x 10 = 450 ( tạ )
So với thực tế thì nhiều hơn là:
450 - 398 = 52 ( tạ )
Mỗi xe chở 45 tạ hơn mỗi xe chở 32 tạ là:
45 – 32 = 13 ( tạ )
Số xe chở loại 32 tạ là:
52 : 13 = 4 ( xe )
Số xe chở loại 45 tạ là:
10 – 4 = 6 ( xe )
Đáp số:
Có 4 xe loại 32 tạ và 6 xe loại 45 tạ
39 tấn 8 tạ = 398 tạ
Giả thử 10 xe đều là loại chở 45 tạ thì sồ tạ gạo chở là:
45 x 10 = 450 ( tạ )
So với thực tế thì nhiều hơn là:
450 - 398 = 52 ( tạ )
Mỗi xe chở 45 tạ hơn mỗi xe chở 32 tạ là:
45 – 32 = 13 ( tạ )
Số xe chở loại 32 tạ là:
52 : 13 = 4 ( xe )
Số xe chở loại 45 tạ là:
10 – 4 = 6 ( xe )
Đáp số:
Có 4 xe loại 32 tạ và 6 xe loại 45 tạ