tìm p nguyên tố sao cho\(\frac{p+1}{2}\)và \(\frac{p2+1}{2}\)là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có một đàn chim đậu trên cành, có một người đi săn chim. Bác bắn một cái rằm. Hỏi chết mấy con chim?
Hà cho Nội 4 bông hoa thì Hà và Nội đều có 26 bông hoa.
b)Số hoa ban đầu của Nội :
26 - 4 =22(bông)
a)Số hoa Hà hơn Nội:
30 - 22 = 8 (bông)
Đáp số: a) 8 bông hoa
b) 22 bông hoa
Gọi số nhỏ hơn là x
Vì số lớn chia cho số bé được thương là 5 dư 4 nên số lớn là : 5x + 4
Mà tổng hai số là 64 nên : 5x + 4 + x = 64 => x = 10
Vậy số bé là 10 , số lớn là 54
Hiệu hai số là 44
Giả sử mỗi ngày đêm có \(a\) giờ, mỗi giờ có \(b\) phút, mỗi phút có \(c\) giây.
\(a\) phải là số chẵn (vì có ngày và đêm).
Theo đề bài:
\(a\times b=66\) (1)
\(b\times c=93\)(2)
=> Cả 66 và 93 đều chia hết cho \(b\) => b = 3
=> a = 22; c = 31.
Vậy trên hành tinh đó một ngày đêm có 22 giờ, mỗi giờ có 3 phút, mỗi phút có 31 giây.
Với a = 2 => b = 33 (không thỏa mãn (2) do b là ước của 93
Gọi số giờ mỗi đêm là a, số phút mỗi giờ là b, số giây mỗi phút là c
\(\Rightarrow\)a là số chẵn( vì 1 ngày có ngày và đêm )
Theo đề bài ta có:
a x b = 66
b x c = 93
\(\Rightarrow\)66 và 93 \(⋮\)b \(\Rightarrow\)b là ước của 66 và 93
\(\Rightarrow\) b có thể là 3
\(\Rightarrow\)a = 66 : 3 = 22 ; c = 93 : 3 = 31
Vậy trên hành tình đó 1 ngày có 22 giờ, mỗi giờ có 22 phút, mỗi phút có 31 giây
Giữa 3 ngày chủ nhật chẵn sẽ xen kẽ 2 ngày chủ nhật lẻ.Cho nên tháng đó có 5 ngày chủ nhật và 28 ngày.(vì 7x(5-1)=28)
Một tháng nhiều nhất có 31 ngày.Nên ngày chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là mồng 1,2,3.Vì ngày chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là ngày chẵn .Tức là mồng 2.Nên ngày 28 là ngày chủ nhật cuối cùng.
Suy ra ngày thứ 3 tuần cuối cùng chỉ có thể là ngày 25.
Vậy là ngày lẻ
=> các ngày chủ nhật của tháng đó là: 2;9;16;23;30
30 là ngày chủ nhật cuổi cùng => 29 sẽ là ngày thứ 7 cuổi cùng
=>ngày thứ bảy cuối cùng của tháng đó là ngày lẻ.
Nhận xét :
Quy luật :
Mẫu là a thì số số hạng có mẫu a là a - 1
Mẫu là 2 thì có 1 SH là 1/2
Mẫu là 3 thì có 3 - 1 = 2 số hạng là 1/3 và 2/3
<=> Ta có :
1 + 2 + 3 + ... + 10 = 55
Vậy số hạng thứ 60 thuộc dãy số có mẫu là 12 vì số 1 tương ứng với dãy \(M_2\),số 2 tương ứng với dãy \(M_3\)
=> Số 10 tương ứng với dãy \(M_{11}\)
Các số tiếp theo sau dãy \(M_{11}\):
\(M_{11};M_{12}=\frac{1}{11};\frac{2}{11};....;\frac{10}{11};\left(\frac{1}{12};\frac{2}{12};\frac{3}{12};\frac{4}{12};\frac{5}{12}\right);.....\)
Số hạng thứ 60 là số 5/12
Tổng hai chu vi của hai tam giác mới hơn chu vi tam giác ban đầu là 2 lần độ dài vết cắt.
=> 2 x Độ dài vết cắt = 168 - 120 = 48
=> Độ dài vết cắt = 48 : 2 = 24 cm
Tổng hai chu vi của hai tam giác mới hơn chu vi tam giác ban đầu là 2 lần độ dài vết cắt.
=> 2 x Độ dài vết cắt = 168 - 120 = 48
=> Độ dài vết cắt = 48 : 2 = 24 cm
Các số đó là : 2035 ; 2053 ; 2305 ; 2350 ; 2503 ; 2530
3025 ; 3052 ; 3205 ; 3250 ; 3502 ; 3520
5023 ; 5032 ; 5203 ; 5230 ; 5302 ; 5320
Tổng các số đó :
2035 + 2053 + 2305 + 2350 + 2503 + 2530 + 3025 + 3052 + 3205 + 3250 + 3502 + 3520 + 5023 + 5032 + 5203 + 5230 + 5302 + 5320 = 64440
Đáp số : 64440
bài giải
SBC : SC = T
SBC : 6 = 99 ( DƯ 5 )
SBC = 99 X 6 + 5
SBC = 599
số lớn nhất có 2 chữ số là: 99
vậy số chia sẽ là 99.
số dư luôn luôn bế hơn số chia mà đề bài yêu cầu là số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia .Vậy số dư sẽ là 5.
Gọi số bị chia là x. ta có:x : 6 =99 (dư 5)x = 99 x 6 +5x = 599 Vậy số bị chia là 599.
\(\frac{p+1}{2}\)là số chính phương nên \(p+1\)phải chia hết cho 4.
Tương tự \(\frac{p^2+1}{2}\)là số chính phương nên \(p^2+1\)chia hết cho 4.
Do đó cả p và p2 đều chia 4 dư 3.
Đặt \(p=4k+3\)\(\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow p^2=\left(4k+3\right)^2=16k^2+24k+9=4\left(4k^2+6k+2\right)+1\)chia 4 dư 1.
Do đó không thể tồn tại p để cả p và p2 chai cho 4 có cùng 1 số dư. Do đó không có p thỏa mãn.
7 vẫn phù hợp mà