K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Giả sử 45 vé đều là vé 5000 đồng thì thu được:

45 x 5000 = 225.000 đồng

Số tiền dôi ra là:

225.000 – 145.000 = 80.000 đồng

Sở dĩ như vậy là vì thay số tiền 2000 và 3000 = 5000 đồng:

Vì số vé loại 2000 đồng = 2 lần số vé 3000 đồng nên 1 lần thay 2 tờ 2000 đồng và 1 tờ 3000 đồng = 3 tờ 5000 đồng.

Mỗi lần thay dôi ra số tiền là:

5000 x 3 – 2000 x 2 – 3000 x 1 = 8000 đồng

Số lần thay là:

80.000 : 8000 = 10 lần

Số vé loại 2000 đồng là:

10 x 2 = 20 vé

Số vé loại 3000 đồng là:

20 : 2 = 10 vé

Số vé loại 5000 đồng là:

45 – (25 + 10) = 15 vé

                             Đ/S: 20 vé 2000 đồng

                                     10 vé 3000 đồng

                                     15 vé 5000 đồng

          

4 tháng 8 2021

20 vé 2000 đồng

10 vé 3000 đồng

15 vé 5000 đồng

25 tháng 7 2020

Câu 1:
\(4\sqrt[4]{\left(a+1\right)\left(b+4\right)\left(c-2\right)\left(d-3\right)}\le a+1+b+4+c-2+d-3=a+b+c+d\)

Dấu = xảy ra khi a = -1; b = -4; c = 2; d= 3

25 tháng 7 2020

\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^2b}\ge\frac{2}{b^3}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^2}{b^5}\ge\frac{2}{b^3}-\frac{1}{a^2b}\)

\(\frac{2}{a^3}+\frac{1}{b^3}\ge\frac{3}{a^2b}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a^2b}\le\frac{2}{3a^3}+\frac{1}{3b^3}\)

\(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{a^2}{b^5}\ge\Sigma\left(\frac{5}{3b^3}-\frac{2}{3a^3}\right)=\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+\frac{1}{d^3}\)

22 tháng 8 2014

Gọi số bi vàng 1 phần =>  số bi xanh + số bi đỏ = 5 phần.

Số bi xanh = số bi đỏ + số bi vàng => số bi xanh - số bi đỏ = số bi vàng = 1 phần

=> Ta tìm 2 số (bi xanh và bi đỏ) biết tổng 5, hiệu là 1

=> Số bi đỏ = (5 - 1)/2 = 2 (phần)

     Số bi xanh: 5 - 2 = 3 (phần)

Vậy ta có:

        Số bi vàng: 1 phần

        Số bi đỏ: 2 phần

        Số bi xanh: 3 phần

Tổng: 1 + 2 + 3 = 6 phần = 48 viên

=> 1 phần = 48 : 6 = 6 viên

=>

      Số bi vàng: 1 phần = 8 viên

        Số bi đỏ: 2 phần = 2 x 8 = 16 viên

        Số bi xanh: 3 phần = 3 x 8 = 24 viên

21 tháng 7 2016

bi đỏ : 8 viên

bi đỏ: 16 viên

bi xanh : 24 viên

Đổi: 3 tấn 27 yến = 3270 kg

Hai xe đầu chở được tất cả số kg hàng là:

3270x2=6540(kg)

Ba xe sau chở được tất cả số kg hàng là:

3720x3=11160 (kg)

Trung bình mỗi xe chở được số kg hàng là:

(6540+11160):5=3540(kg)

Đáp số: 3540 kg

bài 4

Trung  bình mỗi xe chở được số hàng là :

                           (530x3+572x4):7=554(kg)

                                              Đáp số : 554 kg

chúc em học tốt !

24 tháng 9 2021
3 xe đầu chở là 530×3=1590(kg) 4 xe sau chở là 572×4=2288(kg) Trung bình mỗi xe chở là (1590+2288)÷7=554(kg)
24 tháng 8 2016

Do các cạnh tỉ lệ vs 3,4,5 và cạnh lớn nhất trừ cạnh nhỏ nhất =6

\(=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=3.3=9\)

\(\Rightarrow\frac{c}{5}=3.5=15\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=3.4=12\)

Vậy a,b,c là cách cạnh của tam giác

tíc mình nha

31 tháng 10 2016

gọi 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c 

ta có : \(\frac{a}{3}+\frac{b}{4}+\frac{c}{5}\)và c- a = 6 cm

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-4}=\frac{6}{1}=6\)( vì c chiếm 5 phần nên là số lớn nhất)

\(\frac{a}{3}=6=>a=3.6=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=4.6=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6.5=30\)

vậy chu vi hình tam giác là 

18+ 24 +30= 72 cm

18 tháng 3 2017

Lớp 6 khó vậy sao?

ab=cd (*) 

a=b=c=d=1 => A=4=2.2 đúng

a=[c,d]

b=[c,d]

a,b,c,d, vai trò như nhau

g/s a=c; b=d 

A=2a^2+2b^2 =2.(a^2+b^2) => A hợp số

với a,b,c,d >1, và a,b,c,d khác nhau

ta có

đảm bảo (*)

( không tồn tại ab=cd khác nhau mà nguyên tố)

g/s a và c có ước lớn nhất p

ta có a=x.p và c=y.p ( do p lớn nhất => (x,y)=1)(**)

từ ab=cd=> x.p.b=y.p.d

từ (**)=> b=y.q và d=x.q

thay hết vào A

A=x^n .p^n+y^n.q^n^n+y^n.p^n+x^n.q^n =x^n(p^n+q^n)+y^n(p^n+q^n)=(x^n+y^n)(p^n+q^n)

A=B.C --> dpcm 

25 tháng 10 2018

ko hiểu

4 tháng 4 2016

Đặt \(\sqrt{x^2+2y+1}\) =a thì phương trình trở thành a2 -1 +a =1 giải ra được a=1 hoặc a=-2

mà a > 0 suy ra a=1 suy ra x2 +2y =0 mà 2x + y =2 suy ra x- 4x -4 =0 suy ra x=2 y= -2

x02 + y02 = 8

4 tháng 4 2016

=8 nha chi

2 tháng 3 2021

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

2 tháng 3 2021

Đội sản xuất có số người là:10+8=18(người)

Vậy cả đội sản xuất đc số sản phẩm trong1 tuần là:56 nhân 18=1008(sản phẩm)

Tổ 2 sản xuất đc số sản phẩm trông 1  tuần là:1008-(52 nhân 10)=488(sản phẩm)

Vậy trung bình mỗi người của tổ 2 phải sản xuất số sản phẩm là:488:8=61(sản phẩm)

21 tháng 9 2021

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

22 tháng 9 2021

Quá dễ

3 tháng 11 2016

Ta có : \(\frac{9}{4}=\left(1+a\right)\left(1+b\right)\le\frac{1}{4}\left(a+b+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+2\right)^2\ge9\Leftrightarrow a+b+2\ge3\Leftrightarrow a+b\ge1\)

Áp dụng BĐT Mincopxki , ta có : \(\sqrt{1+a^4}+\sqrt{1+b^4}\ge\sqrt{\left(1^2+1^2\right)^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\ge\sqrt{4+\frac{1}{4}\left(a+b\right)^4}\ge\sqrt{\frac{17}{4}}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

Vậy minP = \(\frac{\sqrt{17}}{2}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

3 tháng 11 2016

\(\left(1+a\right)\left(1+b\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow1+a+b+ab=\frac{9}{4}\Leftrightarrow a+b+ab=\frac{5}{4}\)

Áp dụng Bđt Cô si ta có: \(a^2+b^2\ge2ab\)

\(2\left(a^2+\frac{1}{4}\right)\ge2a;2\left(b^2+\frac{1}{4}\right)\ge2b\)

\(\Rightarrow3\left(a^2+b^2\right)+1\ge2\left(a+b+ab\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\)

Áp dụng Bđt Bunhiacopski ta cũng có:

\(P\ge\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\ge\sqrt{4+\frac{1}{4}}=\frac{\sqrt{17}}{2}\)

Dấu = khi \(x=y=\frac{1}{2}\)