CMR
n+2 và 2n+3 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta giả sử n>3
tức là tồn tại ít nhất 4 số a,b,c sao cho \(\hept{\begin{cases}a+b=2020^x\\b+c=2020^y\\c+d=2020^z\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a+c=2020^m\\a+d=2020^n\\b+d=2020^p\end{cases}}\) với x,y,z,m,n,p là các số tự nhiên phân biệt
dễ thấy \(a+b+c+d=2020^x+2020^z=2020^m+2020^p\)
điều này là vô lý do x,z,m,p là phân biệt
( c/m : g/s max của x,z,m,p là x thì rõ ràng vế trái lớn hơn vế phải)
vậy giả sử là sai hay \(n\le3\)
ta chỉ ra n=3 thỏa mãn
tức là tồn tại ít nhất 3 số a,b,c sao cho \(\hept{\begin{cases}a+b=2020^x\\b+c=2020^y\\c+a=2020^z\end{cases}}\)với mọi x,y,z là các số tự nhiên phân biệt cho trước
giải hệ trên ta có \(\hept{\begin{cases}a=\frac{2020^x+2020^z-2020^y}{2}\\b=\frac{2020^x+2020^y-2020^z}{2}\\c=\frac{2020^y+2020^z-2020^x}{2}\end{cases}}\)dễ thấy a,b,c là các số tự nhiên thỏa mãn
vậy giá trị lớn nhất của n là 3
a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi tập hợp học sinh đạt ít nhất 4 ; 3 ; 2 ;1 điểm 10 theo thứ tự là A ; B ; C ; D
Ta có \(A\subset B\subset C\subset D\)
Số học sinh đạt 1 điểm 10 là :
32- 18 = 14 ( học sinh )
số học sinh đạt 2 điểm 10 là :
18 - 7 = 11 ( học sinh )
số học sinh đạt 3 điểm 10 là :
7 - 2 = 5 ( học sinh )
số điểm 10 của lớp 6A là :
( 1.14 ) + (2.11 ) + (5.3 ) ( 4. 2 ) = 59 ( điểm 10 )
Đ/s
\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+....+\frac{2}{2004.2005}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+.....+\frac{2}{2004.2005}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{2004.2005}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2005}\right)\)
\(=2.\left(\frac{2005}{4010}-\frac{2}{4010}\right)\)
\(=2.\frac{2003}{4010}\)
\(=\frac{2003}{2005}\)
\(M=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{2}{2004\cdot2005}\)
\(M=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+...+\frac{2}{2004\cdot2005}\)
\(M=2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2004\cdot2005}\right)\)
\(M=2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2004\cdot2005}\right)\)
\(M=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\right)\)
\(M=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2005}\right)\)
\(M=2\cdot\frac{2003}{4010}\)
\(M=\frac{2003}{2005}\)
a, \(3n+6⋮n-1\Leftrightarrow3\left(n+2\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-1+3\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow9⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 | 10 | -8 |
phàn dưới mik chép thiếu nha, đề bài đầy đủ là
tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+6, p+10, p+12, p+16 cũng là số nguyên tố
Gọi độ dài lớn nhất của miếng bìa là a
Ta có : 75 chia hết cho a
105 chia hết cho a \(\Rightarrow\)a là ƯCLN ( 75, 105 )
a là số lớn nhất
75 = 3.52
105 = 3.7.5
ƯCLN ( 75, 105 ) = 3.5 = 15
Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là : 15 ( cm )
Đáp số : 15cm
Gọi d là ƯC( n + 2 ; 2n + 3 )
=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> \(2n+4-\left(2n+3\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\)=> \(d=1\)
=> ƯCLN( n + 2 ; 2n + 3 ) = 1
hay n + 2 ; 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau