K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Điện trở của dây nung :

 ℘=U2R⇒R=U2℘=2202880=55Ω

Cường độ dòng điện chạy qua nó: ℘=IU⇒I=℘U=880220=4A

b) Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi:

Q=UIt=220.4.4.3600

    =12672000J=3,52(kW.h)

c) Tiền điện phải trả: T=3,52.30.1000=105600đồng

17 tháng 9 2018

Lần đầu U=36V => \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{R}\)

Lần 2 U'=2U=>I'=I+3=>\(\dfrac{36}{R}+3=\dfrac{36.2}{R}=>R=12\Omega\)

Vậy............

16 tháng 5 2018

a/ Vì ảnh hứng được trên màn chắn nên đây là ảnh thật.

b/ Tự vẽ hình:

Vì ảnh thu được trên màn có diện tích lớp gấp 4 lần vật.

\(\Rightarrow k^2=S=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{d'}{d}=k=2\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(\dfrac{1}{d'}+\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{10}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{d'}{d}=2\\\dfrac{1}{d'}+\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=15\\d'=30\end{matrix}\right.\)

Vậy vị trí đặt vật là cách thấu kính 15 cm

Khoản cách giữa vật và màn chắn là: 30 + 15 = 45 cm

3 tháng 3 2016

a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)

\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)

b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U

\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.

3 tháng 3 2016

moi nguoi giup minh voi

16 tháng 2 2018

Mk cảm ơn bn nha

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k

15 tháng 1 2018

a)

R1 R2 R3 R4 R5 A A B I1 I3 R4 Q

Số chỉ Ampe kế là: \(I_A=I_1+I_3=3\) (1)

Phân tích mạch: R1 // [ (R2 // R4) nt (R3 // R5) ]

\(R_{24}=\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{10.10}{10+10}=5\Omega\)

Tương tự: \(R_{35}=5\Omega\)

Do \(R_{24}=R_{35}\) nên \(U_3 =U_{QB}=\dfrac{U_{AB}}{2}=10V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10}{10}=1A\)

Từ (1) suy ra: \(I_1=3-1=2A\)

Suy ra điện trở: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_{AB}}{I_1}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)

b)

R1 R2 R3 R4 R5 A B R4 V Q

Do Vôn kế lý tưởng nên cường độ dòng điện qua Vôn kế bằng 0, do đó ta bỏ vôn kế ra khỏi mạch.

Số chỉ vôn kế: \(U_V=U_3+U_5=12\) (2)

Ta vẽ lại mạch như sau:

R1 R3 R2 R4 R5 A B Q

\(R_{13}=R_1+R_3=10+10=20\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{1324}}=\dfrac{1}{R_{13}}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_{1324}=4\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{1324}+R_5=4+10=14\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_{1324}=I_5=\dfrac{U}{14}\)

\(\Rightarrow U_{1324}=I_{1324}.R_{1324}=\dfrac{U}{14}.4=\dfrac{2U}{7}\)

\(U_{5}=I_{5}.R_{5}=\dfrac{U}{14}.10=\dfrac{5U}{7}\)

Ta có: \(U_{13}=U_2=U_4=\dfrac{2U}{7}\)

\(\Rightarrow I_{13}=\dfrac{U_{13}}{R_{13}}=\dfrac{2U}{7.20}=\dfrac{U}{70}\)

Ta có: \(I_1=I_3=I_{13}=\dfrac{U}{70}\)

\(\Rightarrow U_{3}=I_4.R_3=\dfrac{U}{70}.10=\dfrac{U}{7}\)

Từ (2) suy ra: \(\dfrac{U}{7}+\dfrac{5U}{7}=12\)

\(\Rightarrow U = 14V\)

15 tháng 1 2018

câu 1 :làm thế nào để đổi chiều dòng điện

câu 2 : làm thế nào để đổi chiều xoay của vòng dây

câu 3 :muốn quay nhanh quay chậm cần dựavào yếu tố nào ? nếu cách làm

ai bik lm 3 câu này chỉ e vs ạ

14 tháng 3 2017

Cảm ơn chú ( bác) đã cho một bài tập rất hay:

a) từ mạch trên ta suy ra được mạch điện : {R1 // (Đ nt RAC)} nt r nt RBC

Violympic Vật lý 9Đặt RAC là x , đặt điện trở toàn phân của biến trở AB là R

=> RAB = R - x

Điện trở toàn mạch là:

Rtm = R - x + \(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\) + r

= R - x + 4 + \(\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\) = \(\dfrac{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}{12+x}\)

Cường độ dòng điện trên mạch chính là:

Ic = \(\dfrac{U}{R_{tm}}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

U1 = Ic.\(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\)

=\(\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

vì R1 // ( Đ nt x)

=> U(Đ nt x) = U1

cường độ dòng điện qua đèn là

I = \(\dfrac{U_1}{R_2+x}=\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{1}{\left(6+x\right)}\)

=\(\dfrac{96}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

Vì công suất sáng của đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn nên

đèn sáng yếu nhất khi I min

=> \(-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R\) đạt giá trị cực đại thì đèn sáng yếu nhất

Xét phương trình bậc hai, vì phương trình trên chỉ cho 1 nghiệm x nên ta có

x = \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-x.\left(R-2\right)}{2.\left(-1\right)}\)

=> x = \(\dfrac{x\left(R-2\right)}{2}\)

=> R = 4 \(\Omega\)

vậy điện trở toàn phần của biến trở AB là 4 \(\Omega\)

16 tháng 3 2017

Quang Minh Trần - Rất tốt. Cháu làm tiếp câu b đi. Chúc thành công

7 tháng 5 2016

a, Vẽ ảnh A'B'

A B A' B' F F' O I

b,

Gọi khoảng cách từ AB đến thấu kính là d, từ A'B' đến thấu kính là d'

Xét \(\Delta ABO \sim \Delta A'B'O\)

\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BO}{B'O}=\dfrac{10}{d'}\)(1)

Xét \(\Delta IOF \sim \Delta A'B'F\)

\(\Rightarrow \dfrac{IO}{A'B'}= \dfrac{OF}{B'F}\)

Ta có: \(IO=AB\)

\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}= \dfrac{14}{d'+14}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{10}{d'}=\dfrac{14}{d'+14}\)

\(\Rightarrow d'=35cm\)

Vậy ảnh cách thấu kính 35 cm

Thế vào (1) ta được: \(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{10}{35}\Rightarrow A'B' = \dfrac{35.2}{10}=7(cm)\)

Vậy ảnh cao 7cm.

7 tháng 5 2016

cảm ơn bạn rất nhiều *cúi*