Yêu cầu: Trình bày các giai đoạn chung trong quy trình công nghệ tế bào động vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì:
-Gram âm thì có màng ngoài nhưng Gram dương thì không.
-Gram âm thì có axit teicoic còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có khoang chu chất còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có lớp peptiđôglican mỏng còn Gram dương thì dày.
Đặc biệt ở (-) thứ tư, vì chất peptiđôglican có thể giữ màu tím kết tinh trong tế bào chất.
-Vì kích thước của vi khuẩn và nấm men nhỏ hơn nhiều so với kích thước của nấm mốc và trùng giày | nhuộn tiêu bản sẽ giúp chúng ta quan sát chúng được rõ hơn.
Vì kích thước của vi khuẩn và nấm men nhỏ hơn cực kì nhiều so với kích thước của nấm mốc và trùng giày và khi nhuộm tiêu bản sẽ giúp chúng ta quan sát chúng được rõ hơn.
1. Cho biết các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính như thế nào?
=> Các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính bám dính hình thành đơn lớp tế bào.
2. Lấy ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp.
=> Ví dụ: nuôi cấy tế bào gan
Tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính là có schizont hoặc tế bào giữ nguyên, có khả năng tăng trưởng và chia tách một cách đồng nhất trong môi trường nuôi cấy.
Ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp là tế bào chứa insulin trong các chuỗi nuôi cấy đơn lớp cho sản xuất insulin.
a. Tế bào gốc được kích hoạt từ tế bào sinh dưỡng có thể biệt hóa thành các dòng tế bào nào: Tế bào máu, tế bào cơ, tế bào xương, tế bào thần kinh (để tiếp tục tạo thành các loại mô như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh,...)
b. Nếu dùng dòng tế bào gốc này để điều trị cho người khác thì có thể gặp những khó khăn gì: Nếu khả năng tương thích không cao thì khả năng điều trị cũng kém. Có thể gây tổn thương hoặc nhiễm trùng.
a. Tế bào gốc được kích hoạt từ tế bào sinh dưỡng có thể biệt hóa thành các dòng tế bào nào?=> Kích hoạt từ tế bào xương, tế bào máu, tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào từ các cơ quan.
b. Nếu dùng dòng tế bào gốc này để điều trị cho người khác thì có thể gặp những khó khăn gì?=> Có thể gây ra những phán ứng lạ sau khi ghép những tế bào cho người khác.
@Teoyewmay
Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ vì : từ một tế bào 2n khi giảm phân sẽ tạo ra các giao tử có bộ NST n. Sau đó , sự kết hợp của 2 NST n trong thụ tinh lại tạo thành hợp tử 2n, là bộ 2n đặc trưng của loài. Tế bào 2n ấy qua nhiều lần nguyên phân sẽ phát triền thành cơ thể trưởng thành
Sự tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) thì cần có nguyên liệu là các giao tử đơn bội (n).
Để tạo thành các giao tử này thì tế bào trưởng thành đã phải trải qua quá trình giảm phân (2n -> n).
Khi có các giao tử đơn bội (n), các giao tử đực (tinh trùng) gặp các giao tử cái (trứng) và thực hiện quá trình thụ tinh, tạo thành hợp tử (2n)
Những hợp tử lưỡng bội (2n) này nguyên phân nhiều lần liên tiếp, để tạo thành các mô, hệ cơ quan và cơ thể.
Và chỉ có những loài sinh sản hữu tính mới có cơ chế kết hợp các quá trình này lại với nhau, để đảm bảo và duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
1. Theo e nghĩ rằng cừu Dolly được nhân bản vô tính nhờ áp dụng phương pháp chuyển nhân bằng công nghệ chuyển nhân tế bào soma và được tạo ra từ các tế bào sinh dưỡng trưởng thành.
2. Sau khi cừu Dolly được sinh ra, Dolly giống hệt cừu mẹ có tên Finn Dorset về mọi mặt (lẫn hình dáng và tính tình). Mà em thấy các đặc điểm di truyền của cừu Dolly cũng giống con cừu cho nhân trong hình vì nhân có chứa những vật chất mang tính di truyền.
1. Cừu Dolly được nhân bản vô tính bằng cách sử dụng công nghệ chuyển nhân tế bào soma, trong đó nhân tế bào từ một tế bào trưởng thành.
2. Cừu Dolly được sinh ra mang các đặc điểm di truyền giống con cừu cho nhân. (Vì nhân có chứa các vật chất di truyền, cụ thể là gene)
Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị mẫu và môi trường để thực hiện. Tiếp theo, chúng ta sẽ bắt tay vào công cuộc nuôi cấy. Bước cuối cùng , chúng ta sẽ thu nhận sản phẩm.
*Các giai đoạn chung trong quy trình công nghệ tế bào động vật:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Giai đoạn 2: Nuôi cấy
Giai đoạn 3: Thu nhận sản phẩm