Cho số nguyên dương n thỏa mãn \(2+2\sqrt{12n^2+1}\)là số nguyên. Chứng minh:\(2+2\sqrt{12n^2+1}\)là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{n\left(2n-1\right)}{26}=k^2\Leftrightarrow2n^2-n-26k^2=0\)
\(\Delta=208k^2+1=t^2\)(vì n nguyên dương)
\(\Rightarrow\left(t+4\sqrt{13}k\right)\left(t-4\sqrt{13}k\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t+4\sqrt{13}k=1\\t-4\sqrt{13}k=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=0\\t=1\end{cases}}}\)
Thế vào tìm được \(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy không có giá trị n nguyên dương nào thỏa mãn cái đó
\(\frac{n\left(2n-1\right)}{26}\text{ là SCP }\Leftrightarrow n\left(2n-1\right)=26k^2\)
\(\Delta_n=208k^2+1=y^2\Leftrightarrow y^2-208k^2=1\underrightarrow{\text{PELL}}\)
\(k=\pm\frac{\left(649-180\sqrt{13}\right)^m-\left(649+180\sqrt{13}\right)^m}{8\sqrt{13}}\)
\(n=\frac{1}{8}\left[-\left(649-180\sqrt{13}\right)^m-\left(649+180\sqrt{13}\right)^m+2\right]\left(m\inℤ,m\ge0\right)\)
Dùng hình của bạn Ngọc nhé
a) \(\Delta ABC\)đều có \(\widehat{BAC}=60^0;\)đường cao AD cũng là phân giác và trực tâm H cũng là trọng tâm
I là trung điểm của cạnh huyền chung AM của các tam giác vuông \(\Delta AEM,\Delta AFM,\Delta ADM\)nên \(IA=IE=ID=IF=\frac{AM}{2}\)(1)
\(\widehat{EIM}\)là góc ngoài của \(\Delta AIE\)cân tại I nên \(\widehat{EIM}=2\widehat{BAM}\). Tương tự, \(\widehat{MID}=2\widehat{MAD};\widehat{MIF}=2\widehat{MAC}\)
\(\widehat{EID}=\widehat{EIM}+\widehat{MID}=2\left(\widehat{BAM}+\widehat{MAD}\right)=2\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=60^0\)
\(\widehat{EIF}=\widehat{EIM}+\widehat{MIF}=2\left(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}\right)=2.60^0=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DIF}=120^0-60^0=60^0\)
\(\Delta EDI\)cân tại I có \(\widehat{EID}=60^0\)nên là tam giác đều, suy ra EI = ED (2)
\(\Delta FDI\)cân tại I có \(\widehat{DIF}=60^0\)nên là tam giác đều, suy ra FI = FD (3)
(1),(2),(3) => IE = ED = DF = IF => DEIF là hình thoi
b) Gọi P là trung điểm AH thì \(AP=PH=\frac{AH}{2}=HD\)
Cho ID cắt EF tại K thì K là trung điểm ID (tính chất hình thoi ABCD)
\(\Delta AMH\)có IP là đường trung bình nên IP // MH (4)
\(\Delta DPI\)có KH là đường trung bình nên IP // KH (5)
(4),(5) => M,K,H thẳng hàng. Vậy MH, ID, EF đồng quy tại K
a)
Xét tứ giác BCDE có: \(BEC=BDC=90\left(gt\right)\)
=> BDCE là tứ giác nội tiếp
=> góc ABD = góc ACE.
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
Chung góc BAD
ADB = AEC = 90 độ
góc ABD = góc ACE (cmt)
=> tam giác ABD đồng dạng tam giac ACE (gg).
b) Xét tam giác AGC có: AGC = 90 độ; ACG = 50 độ
=> góc GAC = 50 độ
Xét tứ giác ADME có: \(AEM=ADM=90\Rightarrow AEM+ADM=180\)
=> Tứ giác ADME nội tiếp.
=> góc MAD = góc MED (Tính chất)
=> góc MED = 40 độ
Mà góc AEM = 90 độ (gt)
=> góc AED = 90 - 40 = 50 (độ)
Ta có : \(4x-5y-6xy-7=0\)
\(\Leftrightarrow12x-15y-18xy-21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(12x-18xy\right)-15y-21=0\)
\(\Leftrightarrow6x.\left(2-3y\right)+5.\left(2-3y\right)-31=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-3y\right)\left(6x+5\right)=31\)
Do \(x,y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2-3y\inℤ\\6x+5\inℤ\end{cases}}\)
Nên \(2-3y,6x+5\) là cặp ước của \(31\).
Ta có bảng sau :
\(2-3y\) | \(-1\) | \(1\) | \(-31\) | \(31\) |
\(y\) | \(1\) | \(\frac{1}{3}\) | \(11\) | \(-\frac{29}{3}\) |
\(6x+5\) | \(-31\) | \(31\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(-6\) | \(\frac{13}{3}\) | \(-1\) | \(-\frac{2}{3}\) |
Đánh giá | Chọn | Loại | Chọn | Loại |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,1\right);\left(-1,11\right)\right\}\) thỏa mãn đề.
a) (2x-5)y+2y-10=0 <=> 2xy-3y = 10 <=> y(2x-3)=10 <=> y=\(\frac{10}{2x-3}\) với y là số nguyên
=> 2x-3 là ước của 10
ta có bảng sau
2x-3 | 10 | 5 | 2 | 1 | -1 | -2 | -5 | -10 |
x | Loại | 4 | Loại | 2 | 1 | Loại | -1 | Loại |
y | 2 | 10 | -10 | -2 |
b)
3xy + 21x-y-11=0 <=> y(3x-1)=-(21x-11) <=> -y=\(\frac{21x-11}{3x-1}\) =\(\frac{7\left(3x-1\right)-4}{3x-1}\)=7-\(\frac{4}{3x-1}\)với -y nguyên nên 3x-1 là ước của 4
3x-1 | 4 | 2 | 1 | -1 | -2 | -4 |
x | Loại | 1 | Loại | 0 | Loại | -1 |
y | -5 | -11 | -8 |
a) ( 2x - 5 )y + 2y - 10 = 0
<=> 2xy - 5y + 2y - 10 = 0
<=> 2xy - 3y - 10 = 0
<=> y( 2x - 3 ) - 10 = 0
<=> y( 2x - 3 ) = 10
Ta có bảng sau :
2x-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 1 | 2,5 | 0,5 | 4 | -1 | 6,5 | -3,5 |
y | 10 | -10 | 5 | -5 | 2 | -2 | 1 | -1 |
Vì x , y nguyên nên các cặp ( x ; y ) = { ( 2 ; 10 ) , ( 1 ; -10 ) , ( 4 ; 2 ) , ( -1 ; -2 ) }
b) 3xy + 21x - y - 11 = 0
<=> 3x( y + 7 ) - 1( y + 7 ) - 4 = 0
<=> ( 3x - 1 )( y + 7 ) - 4 = 0
<=> ( 3x - 1 )( y + 7 ) = 4
Ta có bảng sau :
3x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
y+7 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 2/3 | 0 | 1 | -1/3 | 5/3 | -1 |
y | -3 | -11 | -5 | -9 | -6 | -8 |
Vì x, y nguyên nên các cặp ( x ; y ) = { ( 0 ; -11 ) , ( 1 ; -5 ) , ( -1 ; -8 ) }
Đặt \(A=x^2+15y^2+xy+8x+y+2020\)
\(\Rightarrow4A=4x^2+60y^2+4xy+32x+4y+8080\)
\(=\left(4x^2+4xy+y^2\right)+59y^2+32x+4y+8080\)
\(=\left(2x+y\right)^2+16.\left(2x+y\right)+64+59y^2+4y-16y+8016\)
\(=\left(2x+y+8\right)^2+59y^2-12y+8016\)
\(=\left(2x+y+8\right)^2+59\cdot\left(y^2-\frac{59}{12}y\right)+8016\)
\(=\left(2x+y+8\right)^2+59\cdot\left(y^2-2\cdot y\cdot\frac{59}{24}+\frac{59^2}{24^2}-\frac{59^2}{24^2}\right)+8016\)
\(=\left(2x+y+8\right)^2+59\cdot\left(y-\frac{59}{24}\right)^2+7659,439236\ge7659,439236\)
\(\Rightarrow A\ge1914,859809\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow y=\frac{59}{14};x=-\frac{171}{28}\)
P/s : Bài này hơi xấu .....
Đặt \(A=x^2+15y^2+xy+8x+y+2020\)
Ta có: \(A=x^2+x\left(y+8\right)+15y^2+y+2020=\left(x^2+x\left(y+8\right)+\frac{\left(y+8\right)^2}{4}\right)\)\(+\left(15y^2+y-\frac{\left(y+8\right)^2}{4}\right)+2020=\left(x+\frac{y+8}{2}\right)^2+\frac{59y^2-12y-64}{4}+2020\)\(=\left(x+\frac{y+8}{2}\right)^2+\frac{59\left(y-\frac{6}{59}\right)^2-\frac{3812}{59}}{4}+2020\ge\frac{\frac{-3812}{59}}{4}+2020=\frac{118227}{59}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}y-\frac{6}{59}=0\\x=-\frac{y+8}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-239}{59}\\y=\frac{6}{59}\end{cases}}\)
Đặt \(M=2+2\sqrt{12n^2+1}\)
Để M là số nguyên thì 12n2 + 1 là số chính phương lẻ
Đặt 12n2 + 1 = (2k -1)2 (k \(\in\) N)
<=> 12n2 + 1 = 4k2 - 4k +1
<=> 12n2 = 4k2 - 4k
<=> 3n2 = k(k - 1)
=> k(k - 1) chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 hoặc k - 1 chia hết cho 3
TH1 : k ⋮ 3 => n2 =(\(\frac{k}{3}\)).(k - 1) Mà (\(\frac{k}{3}\) ; k-1 )= 1 nên đặt \(\frac{k}{3}\) = x2 => k = 3x2
và đặt k - 1 = y2 => k = y2 +1
=> 3x2 = y2 + 1 = 2 ( mod 3)
Vô lý vì 1 số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1
TH2 : k - 1 ⋮ 3: ta có :
=> n2 = \(\frac{k\left(k-1\right)}{3}\) Mà ( k; (\(\frac{k-1}{3}\)) =1 nên đặt k = z2
=> M = 2 + 2(2k - 1) = 4k = 4z2 =(2z)2 là 1 số chính phương
=> M là một số chính phương ( đpcm )
\(2+2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}\in Q\)
\(\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}=m\in Z^+\Rightarrow12n^2=m^2-1⋮4\Rightarrow m=2k+1,k\in Z\)
\(12n^2=\left(2k+1\right)^2-1=4k\left(k+1\right)\Rightarrow3n^2=k\left(k+1\right)⋮3\)hoặc \(k+1⋮3\)
TH1: \(k=3q,q\in Z\Rightarrow3n^2=3q\left(q+1\right)\Rightarrow n^2=q\left(q+1\right)\)
Vì \(\left(q,3q+1\right)=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=a^2\\3q+1=b^2\end{cases}\Rightarrow3q^2+1=b^2}\)
Ta có: \(2+2\sqrt{12n^2+1}=2+2m=2+2\left(2k+1\right)=4+4.3q=4+12q^2=4b^2\)(CMT)
Ta có đpcm
TH2(tương tự):\(k=3q+1\)