K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p+0 =\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \)(hạt nhân Be đứng yên)

Dựa vào hình vẽ ta có

  P P P He X p

     \(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)

=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)

=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 3,575MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (hạt nhân Be đứng yên)

        \(K_{p}+m_{p}c^2+m_{Be}c^2 = K_{He} + m_{He}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)

=> \((m_p-m_{He}-m_{X})c^2= K_{He}+K_X-K_p= 2,125MeV\)

Như vậy năng lượng tỏa ra của phản ứng chính bằng hiệu động năng của các hạt sau phản ứng cho động năng của các hạt trước phản ứng và bằng 2,125 MeV.

 

13 tháng 4 2016

đáp án D. 2,125MeV

14 tháng 4 2016

\(Ra \rightarrow Rn+\alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Ra} =\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} \)=> \(\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow 0\) (do ban đầu Ra đứng yên)

=> \(P_{Rn}= P_{\alpha} \)

mà \(P ^2 = 2mK\) 

=> \(2m_{Rn}K_{Rn}=2m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(221,970.K_{Rn}= 4,0015.K_{\alpha}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{Ra}+m_{Ra}c^2 = K_{Rn} + m_{Rn}c^2+ K_{\alpha}+m_{\alpha}c^2\)

=> \(m_{Ra}c^2-m_{Rn}c^2-m_{\alpha}c^2 = K_{Rn} + K_{\alpha}\), ( do \(K_{Ra}=0\))

=> \( K_{Rn} + K_{\alpha}=(m_{Ra}-m_{Rn}-m_{\alpha})c^2\)

                           \(=(225,977 - 221,970 - 4,0105) uc^2= 5,12325 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn \(K_{\alpha}; K_{Rn}\) .Bấm máy tính cầm tay 

\(K_{\alpha} = 5,03 MeV; K_{Rn} = 0,09 MeV. \)

 

14 tháng 4 2016

chọn câu C

15 tháng 4 2016

Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.

Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)

Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Nếu cảm ứng từ cách pháp tuyến của khung góc 30 độ  thì lấy phi = +- pi/6 thôi.

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

\(\frac{hc}{\lambda}= E_0-E_1 = 0-(-13,6)= 13,6 eV.\)

=> \(\lambda _ {min}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}= 9,13.10^{-8}m= 0,0913 \mu m..\)

19 tháng 4 2016

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

hc/λ=E0E1=0(13,6)=13,6eV.

=> λmin=6,625.1034.3.10813,6.1,6.1019=9,13.108m=0,0913μm..

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016


\(m_t = m_{Na}+ m_H = 22,9837+ 1,0073 = 23,991u.\)

\(m_s = m_{He}+ m_{Ne} = 19,9869+ 4,0015 = 23,9884u.\)

=> \(m_t > m_s\), phản ứng là tỏa năng lượng.

Năng lượng tỏa ra là 

\(E = (m_t-m_s)c^2 = 2,6.10^{-3}uc^2 = 2,6.10^{-3}.931,5 = 2,4219 MeV.\)

21 tháng 4 2016

CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCc

22 tháng 4 2016

Phương trình phản ứng hạt nhân  \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được

\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)

\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)

=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

28 tháng 4 2016

A đúng

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

M N P H 10m 30 P S

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng

\(MN=\dfrac{10}{\sin 30^0}=20m\)

Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms1}=\mu mg\cos 30^0=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

Lực ma sát trên mặt phẳng ngang: \(F_{ms2}=\mu.mg=0,1.mg\)

Cơ năng ban đầu: \(W=m.g.h=10.mg\)

Công của lực ma sát trong cả quá trình: \(A_{ms}=F_{ms1}.MN+F_{ms2}.NP=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

Vật dừng lại khi cơ năng bằng 0. 

Áp dụng độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát ta có:

\(W-0=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 10.mg =0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

\(\Rightarrow 10 =\sqrt 3+0,1.S\Rightarrow S=82,68(m)\)

29 tháng 4 2016

Tìm vBvB
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng :
          PP→ + NN→ + fmsf→ms = mama→      (11
ch(11) / Oy : Pcosα+N=0−Pcos⁡α+N=0 
          fms=μPcosα⇒fms=μPcos⁡α
ch(11) /Ox : Psinαfms=maPsin⁡α−fms=ma
          aa  = PsinαμPcosαmPsin⁡α−μPcos⁡αm
          =(sinαμcosα)g=3,43(m/s2).=(sin⁡α−μcos⁡α)g=3,43(m/s2).
vBvB = 2al2al 8,3≈8,3 (m).
b) Tìm tt.
Vật chuyển động trên mặt ngang :
          PP→ + N1N→1 + fmsf′→ms = mama→
 Theo trục nằm ngang :
          fms=μN1=μmgfms′=μN1=μmg
          a1a1 = fmsm=μg−fms′m=−μg
          a1=1,7(m/s2)a1=1,7(m/s2).
          v=a1t+vB=0v=a1t+vB=0 t⇒t = vBa1=4,9(s)−vBa1=4,9(s).  

 

7 tháng 5 2016

Mình ra là U(RC)=căn 2 U(C)

17 tháng 5 2016

Thay đổi R để P max \(\Rightarrow R = |Z_L-Z_C|\) (*)

\(U_L=2.U_C\Rightarrow Z_L=2.Z_C\)

Thế vào (*) suy ra: \(R=Z_C\)

\(U_{RC}=I.Z_{RC}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}.Z_{RC}=\dfrac{U}{\sqrt{2.R^2}}.\sqrt{2.R^2}=U=100V\)

V
violet
Giáo viên
4 tháng 5 2016

A B M 100cm

Gọi $MB=x$ .

Do M dao động cực tiểu nên ta có: $\Delta d=\sqrt{x^2+100^2}-x=k\lambda $ với $\lambda =v.T=30cm$.

Bình phương ta được :$100^2+x^2=(x+30k)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{100^2-900k^2}{60k}$

Điều kiện :$x\geq 0\Leftrightarrow k\leq \dfrac{10}{3}$(chỉ xét với k dương, k âm tương tự).

Hiệu khoảng cách tới 2 nguồn nhỏ nhất khi điểm sáng đó trên vân bậc cao nhất tức là: $k=3\Rightarrow x=\dfrac{95}{9}cm$

Chọn A.