K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2023

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+3y^3=2023\)  (*)

Đặt \(x^2+8x+11=t\left(t\inℤ;t\ge-5\right)\), pt (*) trở thành \(\left(t-4\right)\left(t+4\right)+3y^3=2023\) 

\(\Leftrightarrow t^2-16+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow t^2+3y^3=2039\)        (1)

Xét pt (1), dễ thấy \(t^2\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(t^2\equiv1\left(mod3\right)\), lại có \(3y^3\equiv0\left(mod3\right)\) nên \(VT\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(VT\equiv1\left(mod3\right)\). Nhưng \(VP=2039\equiv2\left(mod3\right)\), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên.

 

 

16 tháng 4 2023

⇔[(�+1)(�+7)][(�+3)(�+5)]+3�3=2023

⇔(�2+8�+7)(�2+8�+15)+3�3=2023  (*)

Đặt �2+8�+11=�(�∈Z;�≥−5), pt (*) trở thành (�−4)(�+4)+3�3=2023 

⇔�2−16+3�3=2023

⇔�2+3�3=2039        (1)

Xét pt (1), dễ thấy �2≡0(���3) hoặc �2≡1(���3), lại có 3�3≡0(���3) nên ��≡0(���3) hoặc ��≡1(���3). Nhưng ��=2039≡2(���3), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên

14 tháng 4 2023

1. Ta chọn $x=3k;y=4k;z=5k$ với $k$ là số nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2=25k^2 =z^2$. Tức có vô hạn nghiệm $(x;y;z)=(3k;4k;5k)$ với $k$ là số nguyên dương thỏa mãn

14 tháng 4 2023

Câu 2:

Chọn $x=y=2k^3; z=2k^2$ với $k$ nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2 =8k^6 = z^3$.

Tức tồn tại vô hạn $(x;y;z)=(2k^3;2k^3;2k^2) $ với $k$ nguyên dương là nghiệm phương trình.

Để cảm ơn bạn Bình và Minh đã tới tham dự bữa tiệc sinh nhật của mình, bạn Anh lấy ra một cái hộp bí ẩn bị khóa bởi một khóa số có bốn chữ số và đưa cho hai bạn Bình và Minh. Sau đó, bạn Anh đưa ra một số khả năng về những con số có thể là mật khẩu của cái khóa đó:1119; 1134; 1138; 1106; 1124; 1107; 1126; 1118; 1105; 1135Bạn Anh sau đó nói cho bạn Bình và bạn Minh biết được chính xác hai con số bất kì và vị trí của chúng trong mật...
Đọc tiếp

Để cảm ơn bạn Bình và Minh đã tới tham dự bữa tiệc sinh nhật của mình, bạn Anh lấy ra một cái hộp bí ẩn bị khóa bởi một khóa số có bốn chữ số và đưa cho hai bạn Bình và Minh. Sau đó, bạn Anh đưa ra một số khả năng về những con số có thể là mật khẩu của cái khóa đó:

1119; 1134; 1138; 1106; 1124; 1107; 1126; 1118; 1105; 1135

Bạn Anh sau đó nói cho bạn Bình và bạn Minh biết được chính xác hai con số bất kì và vị trí của chúng trong mật khẩu, biết rằng vị trí hai con số đó của hai bạn trong mật khẩu là khác nhau. Sau đó, hai bạn Bình và Minh có cuộc hội thoại ngắn sau:

- Bình: ban đầu mình không biết mật khẩu hòm là gì, nhưng mình đảm bảo bạn Minh cũng không thể biết được mật khẩu là gì.

- Minh: Ban đầu mình không biết thật, nhưng giờ mình biết mật khẩu là gì rồi đó.

- Bình: Ồ thế thì mình cũng biết được mật khẩu hòm là gì rồi.

Sau đó, bạn Bình và Minh đã mở thành công khóa số trong sự ngỡ ngàng của bạn Anh. Vậy, hai bạn Bình và Minh đã làm như thế nào? Mật khẩu của hòm đó là gì?

loading...

Mình xin được trao 10GP tới bạn giải được câu hỏi này chính xác, chi tiết và nhanh nhất nhé!

2

Nếu bạn Minh biết chữ số hàng đơn vị và bạn Bình không biết chữ số hàng đơn vị thì bạn Bình không thể đảm bảo bạn Minh không biết với trường hợp hàng đơn vị là 7 hoặc 9

=> Bạn Bình biết chữ số hàng đơn vị

Mà bạn Bình chưa xác định được mật khẩu

=> Hàng đơn vị không phải 7 hoặc 9

=> Loại 1119 và 1107

Nếu bạn Bình biết cả hàng chục và hàng đơn vị mà hàng chục và hàng đơn vị của các số không trùng nhau thì bạn Bình sẽ xác định được mật khẩu trước khi bạn Minh nói

=> Bạn Bình không biết hàng chục

=> Bạn Minh biết hàng chục

Hàng chục có 4 TH: 0; 1; 2; 3

Có 3 số có hàng chục là 3 (1134; 1135; 1138); 2 số có hàng chục là 2 (1124; 1126); 2 số có hàng chục là 0 (1105; 1106)

Nếu hàng chục là 0; 2 hoặc 3 thì Minh chưa thể xác định được mật khẩu

=> Hàng chục là 1

Chỉ có 2 số có hàng chục là 1 là 1119 và 1118 mà 1119 đã bị loại

=> Mật khẩu là 1118

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 4 2023

1GP cho sự nỗ lực của bạn, bạn thử lại bạn nhé!

7 tháng 4 2023

Chúc các bạn thi tốt nha.

7 tháng 4 2023

cảm ơn cô ạ, chúc mn thi tốt nha

31 tháng 3 2023

dạ, cố lên các bạn ơi=))

31 tháng 3 2023

Mong sẽ được giảithanghoa

28 tháng 3 2023

em khong biet

29 tháng 3 2023

loading...

24 tháng 3 2023

Dạ, mà cô ơi nãy cô vào phòng thi đúng ko ạ?

24 tháng 3 2023

Rep bài viết sơm, Chúc mn cuối tuần vv .

Tranh thủ e vào xin ít vía cho tối nay cho lên top ak.

loading...

CÔNG BỐ ĐÁP ÁN CÂU ĐỐ QUY LUẬT 1,2,4,8,16,31,?Đáp án chính xác: 57, 99, 163.Quy luật dãy số: thứ tự các số trong dãy số là n tượng trưng cho số hình nhỏ được chia bởi việc lấy 1 hình tròn có n điểm (không thẳng hàng) và nối chéo tất cả các điểm với nhau. Công thức tính số hình đó là: \(A=1+C^n_2+C^n_4\). Với n = 7, 8 và 9 ta sẽ thu được các kết quả trên.Tuy nhiên, vẫn có một số đáp án khác được chấp nhận,...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ ĐÁP ÁN CÂU ĐỐ QUY LUẬT 1,2,4,8,16,31,?

Đáp án chính xác: 57, 99, 163.

Quy luật dãy số: thứ tự các số trong dãy số là n tượng trưng cho số hình nhỏ được chia bởi việc lấy 1 hình tròn có n điểm (không thẳng hàng) và nối chéo tất cả các điểm với nhau. Công thức tính số hình đó là: \(A=1+C^n_2+C^n_4\). Với n = 7, 8 và 9 ta sẽ thu được các kết quả trên.

Tuy nhiên, vẫn có một số đáp án khác được chấp nhận, mặc dù có thể giải thích chưa thuyết phục:

loading...

loading...

Những bạn Lương Quý và Nguyễn Lê Huy Hoàng sẽ nhận 6GP vì đã đưa ra câu trả lời khá đúng nhé!

Ngoài ra, sự kiện IELTS Speaking Mock Test - Season 1 chỉ còn mở đơn đăng kí vé Miễn phí còn 2 ngày thôi đó. Với vé VIP, chúng mình sẽ mở 9 ngày nữa! Link: https://forms.gle/LbbWiQiDsxQFQWTJ9

15
5 tháng 3 2023

chúc mừng 2 bạnhihi

23 tháng 1 2023

giá trị của P á ^^

23 tháng 1 2023

13 tháng 1 2023

Dạ cô, để tối nay nếu con rảnh thì con sẽ vô ạ

13 tháng 1 2023

có cần vip ko cô