K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

Giải theo cách dùng định luật bảo toàn nhé.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao của mặt phẳng nghiêng là: \(h=L\sin30^0=5m\)

Lực ma sát tác dụng lên vật: \(F_{ms}=\mu.N=\mu.mg\cos30^0=\dfrac{\sqrt 3}{2}m\)

Cơ năng khi vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là: \(W_1=m.g.h=50m\)

Cơ năng khi vật ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Công của ma sát là: \(A_{ms}=F_{ms}L=5\sqrt 3 m\)

Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát

\(\Rightarrow W_1-W_2=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 50m-\dfrac{1}{2}mv^2=5\sqrt 3m\)

\(\Rightarrow 50-\dfrac{1}{2}v^2=5\sqrt 3\)

Tìm tiếp để ra v nhé hehe

30 tháng 1 2016

anh tìm v luôn đi 

28 tháng 1 2016

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)

\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)

\(D_t=(n_t-1)A\)

Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)

Bạn thay số nhế

29 tháng 1 2016

234

29 tháng 1 2016

Khi đặt thêm một bản thủy tinh mỏng trước nguồn Sthì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 một đoạn là 

\(x = \frac{e(n-1)D}{a}= \frac{12.0,5.1}{1}=6 mm.\)

9 tháng 11 2017

Woh. This question is very easy. Does HOC24 have any difficult questions?

29 tháng 1 2016

Khi đặt thêm bản mỏng trước một trong hai khe thì độ dịch của vân trung tâm là

\(x = \frac{e(n-1)D}{a}\)

Vân trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10 tức là 

\(x = x_{s10}= 10.i\)

=> \( \frac{e(n-1)D}{a} = 10.\frac{\lambda D}{a}\)

=> \(e(n-1)=10\lambda\)

=> \(n = \frac{10\lambda }{e}+1=\frac{10.0,5}{10}+1=1,5 \)

Chú ý là giữ nguyên đơn vị của \(\lambda (\mu m)\) và \(e (\mu m)\).

29 tháng 5 2016

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5 μmμm . Đặt một bản thủy tinh mỏng có độ dầy 10 μmμm vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là

A.1,75.

B.1,45.

C.1,5.

D.1,35.

29 tháng 1 2016

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy thì có dòng điện 

29 tháng 1 2016

C đúng

29 tháng 1 2016

\(\varepsilon_1=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_1=\frac{hc}{\lambda_1}\)(1)

\(\varepsilon_2=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_2=\frac{hc}{\lambda_2}\)(2)

Trừ (1) và (2) vế theo vế ta đc

\(\frac{hc}{\lambda_1}-\frac{hc}{\lambda_2}=q_eU_1-q_eU_2=q_e\left(U_1-U_2\right)=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,48.10^{-6}}-\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,5.0,48.10^{-6}}=1,38.10^{-19}\)

\(\Rightarrow U_1-U_2=0,8626\Rightarrow U_2-0,8626\)

1 tháng 2 2016

trong sách giáo khoa. trang 224 có b

30 tháng 1 2016

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.

30 tháng 1 2016

Chọn C.

30 tháng 1 2016

Phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát thì  chỉ có thể giải phóng electron trên bề mặt kim loại.

30 tháng 1 2016

Chọn A.

30 tháng 1 2016

\(W=W_{Cmax}= W_L+W_C\)

\(=> W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)=3,96.10^{-4}J= 396\mu J.\)

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok