K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra.

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh u xơ nang

Không có mô tả.

20 tháng 5 2021

Ta quy ước: A bình thường >> a bị u xơ nang

Ta có:

+Minh lấy người vợ đầu, sinh con bị bệnh (aa), Minh bình thường

=> Minh và vợ đầu có kiểu gen kiểu gen là Aa

+Hồng có anh trai bị bạch tạng, Hồng bình thường

=>  Hồng có dạng: 1/3 AA : 2/3 Aa

Aa-->1/2A:1/2a

(1/3AA:2/3Aa)-->(1/3A)(1/3A:1/3a) =(2/3A:1/3a)

Xác xuất để sinh ra con bất kì bị bệnh là:

1/3x1/2=1/6

Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩnHình bên cạnh là hình bàn tay được tạo ra từ sự phát triển của các vi khuẩn trên bàn tay của em bé, còn được gọi là "dấu vân tay vi khuẩn". Chúng ta có thể tạo ra "dấu vân tay vi khuẩn" chủa chính mình theo hướng dẫn dưới đây.Chuẩn bịKhay nuôi/ Đĩa petriMuốiNước thịtBột rau câuNước lọcBếpXoongĐũaCách làm- Bước 1: Chuẩn bị khay nuôi vi khuẩn.+ Tiệt trùng khay đựng và...
Đọc tiếp

Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn

Hình bên cạnh là hình bàn tay được tạo ra từ sự phát triển của các vi khuẩn trên bàn tay của em bé, còn được gọi là "dấu vân tay vi khuẩn". Chúng ta có thể tạo ra "dấu vân tay vi khuẩn" chủa chính mình theo hướng dẫn dưới đây.

Chuẩn bị

Khay nuôi/ Đĩa petri

Muối

Nước thịt

Bột rau câu

Nước lọc

Bếp

Xoong

Đũa

Cách làm

- Bước 1: Chuẩn bị khay nuôi vi khuẩn.

+ Tiệt trùng khay đựng và nắp bằng cáu đun sôi trong nước 15 phút.

+ Đổ vào xoong 100 mL nước lọc; 100 mL nước thịt hầm (hoặc nước đậu nành), 4 gam bột rau câu (khoảng 1 thìa canh), 1 gam muối khuấy cho tan.

+ Đặt xoong lên bếp, đun lửa vừa, để sôi trong 15 phút rồi tắt lửa.

+ Đổ hỗn hợp vừa đun vào khay đựng để tạo thành lớp thạch dày khoảng 4 mm.

+ Chờ thạch đông lại rồi đậy nắp lên cho vào tủ lạnh.

- Bước 2: Mở nắp khay, nhanh chóng ấn nhẹ các ngón tay lên bề mặt thạch rau câu rồi đóng nắp lại (có thể đặt cả bàn tay vào nếu khay đủ to).

- Bước 3: Đặt khay ở nơi ổn định, nhiệt độ khoảng 30 - 37 oC. Sau 2 ngày, lấy khay nuôi ra và quan sát vi khuẩn mọc trên khay theo hình bàn tay.

 

Các em hãy cùng làm và chia sẻ hình ảnh thành phẩm xuongs dưới bài viết để nhận được GP nhé ^^. Chúc các em thành công!

14
16 tháng 5 2021

vâng e sẽ thử lm xem

16 tháng 5 2021

vâng cô

12 tháng 5 2021

Streptococcus thermophilus Nó là một vi khuẩn axit lactic có tầm quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Vi sinh vật này được sử dụng làm môi trường nuôi cấy ban đầu để sản xuất các sản phẩm sữa lên men :sữa chua ...

 Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

12 tháng 5 2021

1. Tên của loại vi sinh vật này là gì? Vi khuẩn lactic

2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng thành sệt vì protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

Tạo mô hình mô phỏng tế bào thực vật và tế bào động vậtCách tiến hànhBước 1: Tạo một túi nylon có khóa kéo vào một hộp nhựa đựng thực phẩm trong suốt để mô phỏng tế bào thực vật. Chuẩn bị một túi nylon tương tự (không đặt trong hộp nhựa) để mô tả tế bào động vật.Bước 2: Sử dụng thìa chuyển geletine dạng lỏng vào mỗi túi cho đến khi đạt khoảng 1/2 thể tích mỗi túi.Bước 3: Chọn các...
Đọc tiếp

Tạo mô hình mô phỏng tế bào thực vật và tế bào động vật

undefined

Cách tiến hành

Bước 1: Tạo một túi nylon có khóa kéo vào một hộp nhựa đựng thực phẩm trong suốt để mô phỏng tế bào thực vật. Chuẩn bị một túi nylon tương tự (không đặt trong hộp nhựa) để mô tả tế bào động vật.

Bước 2: Sử dụng thìa chuyển geletine dạng lỏng vào mỗi túi cho đến khi đạt khoảng 1/2 thể tích mỗi túi.

Bước 3: Chọn các loại rau, củ, quả mà em thấy hình dạng giống mô phỏng các bào quan ở tế bào thực vật và tế bào động vật. Bổ sung thêm gelatine đến khi gần đầy rồi kéo khóa miệng túi lại.

Túi nylon, hộp nhựa, gelatine mô phỏng cho thành phần nào của tế bào? Nhận xét loại tế bào nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời giản thích cho nhận xét đó.

 

Các em hãy làm mô hình mô phỏng và cập nhật cho cô và các bạn xem thành quả nhé. Chúc các em thành công!

16
6 tháng 5 2021

ok em sẽ thử ( không bk có cd ko nữa)

 

6 tháng 5 2021

cái này hơi tốn ạ

ko bít mẹ em có cho lm ko nữahiha

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]Nguyên liệu- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.- Nấm mộc nhĩ giống.Quy trình- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc...
Đọc tiếp

undefined

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]

Nguyên liệu

- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.

- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.

- Nấm mộc nhĩ giống.

Quy trình

- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.

- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc các mảnh gỗ vụn vào đầy các lỗ.

- Sử dụng chiếu cũ hoặc bao tải đã làm ướt phủ lên thân gỗ.

- Hằng ngày tưới nước làm ẩm bao tải phủ ngoài.

- Khoảng 15 - 20 ngày sau nấm bắt đầu mọc.

- Từ 7 - 10 ngày khi nấm đạt kích thước lớn có thể thu hoạch.

 

Chúc các em thành công <3

16
27 tháng 4 2021

wow trông ngôn ghê 

cho em thử miếng nhé :))

21 tháng 4 2021

 Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X 

tick cho mình nhé

21 tháng 4 2021

Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X

Mong là hỗ trợ ít nhiều cho các em!

10 tháng 4 2021

cảm ơn anh nha hihi

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn...
Đọc tiếp

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

GIÚP MK VS! MK CẢM ƠN NHÌU

3
30 tháng 3 2021

1:A

2:B

3:D

4:D

5:B

6:D

7:D

8:D

CHỈ BT LÀM THẾ THÔI

30 tháng 3 2021

Add fb: Tr Ph Thảo (hpthaoo)

15 tháng 3 2021

a, Ta có tỉ lệ các kiểu hình là $(9:3:3:1)=(3:1).(3:1)$ mà tỉ lệ kiểu hình ít nhất là là dài trắng

Do đó quy ước gen A: tròn, a: dài; B: vàng, b: trắng

b,Ta có: $(3:1).(3:1)$ chính là Aa x Aa và Bb x Bb 

Suy ra phép lai trên tuân theo quy luật phân ly độc lập

c, Từ câu b suy ra kiểu gen của P là AaBb x AaBb có kiểu hình là tròn vàng x tròn vàng

P: AaBb x AaBb 

G: \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)   \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)

F1: \(\dfrac{1}{16}AABB:\dfrac{1}{16}AAbb:\dfrac{1}{16}aaBB:\dfrac{1}{16}aabb:\dfrac{4}{16}AaBb:\dfrac{2}{16}AaBB:\dfrac{2}{16}Aabb:\dfrac{2}{16}aaBb:\dfrac{2}{16}AABb\)

20 tháng 2 2021

em hỏi bố mẹ thì ra sương sương như này ạ :

Vacxin ngừa viêm gan B

Vacxin Haemophilus cúm B   

Vacxin phòng ngừa virus Rota 

Vacxin ngăn ngừa bệnh cúm

Vacxin phòng tránh bại liệt  

em đã tiêm :

Vacxin ngừa viêm gan B

Vacxin phòng ngừa virus Rota 

Vacxin ngăn ngừa bệnh cúm

Vacxin phòng tránh bại liệt 

em nghĩ chũng ta cần tiêm nhìu loại khác nhau vì :

+tránh đc nhiều căn bệnh cần phải phòng tránh

+đảm bảo cho sức khỏe của chũng ta

đây là ý kiến của em ạ bucminh

 

 

20 tháng 2 2021

Các loại vaccine như: vaccine đậu mùa, vaccine phòng cúm, vaccine phòng uốn ván, bạch hầu,...

-Em đã tiêm vaccine phòng đậu mùa, vaccine phòng cúm.

- Cần tiêm các loại vaccine khác nhau vì tiêm chủng là biện pháp an toàn để bảo vệ chúng ta. Tiêm phòng giúp ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh, bảo vệ chúng ta khỏi biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, việc tiêm chủng có thể bảo vệ mọi người trước 12 căn bệnh nguy hiểm. Nếu không được tiêm chủng sẽ rất dễ mắc bệnh khi dịch bùng phát.