Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất
A.Urani.
B.Sắt.
C.Xesi.
D.Ziriconi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)
Năng lượng liên kết riêng của \(_1^2H\), \(_1^3H\), \(_2^4He\) lần lượt là 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
=> Thứ tự giảm dẫn về độ bền vững là \(_2^4He\), \(_1^3H\), \(_1^2H\).
Nếu máy biến thế lý tưởng thì công suất điện qua máy bảo toàn nên
\(U_1I_1=U_2I_2\)
Theo công thức máy biến thế
\(\frac{N_1}{N_2}=\frac{U_1}{U_2}=\frac{I_2}{I_1}=6\)
suy ra cường độ dòng qua cuộn thứ cấp là 2A
\(\rightarrow C\)
Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn
\(hf = E_n-E_m \)
=> \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)
=> \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,9.1,6.10^{-19}}=6,54.10^{-7}m= 0,654.10^{-6}m.\)
Cách giải bình thường:
Phải mò trạng thái dừng. Nhưng đưa ra nhận xét
Ở mức M (n = 3) có 3 vạch: (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1).
Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với mức n = 4 (N) khi đó có các vạch:
(4 -> 3); (4 -> 2); (4 -> 1); (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1) tất cả là 6 vạch => chọn N.
Cách giải nhanh:
Nhận xét: 6 = 1+2+3 => trạng thái dừng cao nhất mà nguyên tử chỉ phát ra được 6 vạch là 3+1 = 4. Mức N.
Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)
Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)
Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:
\(\Delta l_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{20^2}=0,025m=2,5cm\)
Theo giả thiết, biên độ: \(A= 5cm.\)
Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng xuống. Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì \(x=-\Delta l_0 = -2,5cm\)
Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=2,5^2+\dfrac{v^2}{20^2}\)
\(\Rightarrow v=50\sqrt 3 (cm/s)=0,5/\sqrt 3 (m/s)\)
Chọn D.
Khối lượng Co bị phân rã là
\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)
=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.
Độ lệch pha của M và N là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{\pi}{2}\)
Vì M vuông pha với N nên: \(A=\sqrt{7,5^2+4^2}=8,5 cm\)
Sắt là hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất.
Vì trong bảng hệ thống tuần hoàn thì các hạt nhân nằm ở giữa bảng tuần hoàn ứng với số khối:
50 < A < 95 thì sẽ có năng lượng liên kết riêng lớn nhất tức là bền vững nhất.
Sắt và hạt nhân có năng lượng liên kết rất lớn