1.Trong hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Đó là những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.
2. Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự giản nở vì nhiệt của các chất
-Vì ở bầu của nhiệt kế dùng trong y tế có chỗ bị thắt lại , có tác dụng để ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể con người .
- Nhiệt độ hoạt động trên nguyên lý : sự giản nở vì nhiệt của các chất
- Thủy ngân là một kim loại có tỉ trọng lớn, khi được sử dụng trong nhiệt kế, người sản xuất đã làm nhiệt kế có một chỗ thắt rất nhỏ, hòng không cho thủy ngân tự do tụt xuống khi nhiệt độ thay đổi, vì sự co dãn của thủy ngân rất nhạy với nhiệt độ
- Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo để làm cho thủy ngân quay về nhiệt độ chuẩn của cơ thể, đo nhiệt độ cơ thể bệnh nhân chính xác hơn
Nước trên lá sen đều là những hạt tròn vo vì :
Lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.
Tóm lại chúng ta có thể hiểu như sau lá sen không dính nước và khi nước vào lá sen thì không bị dính và cứ lăn lóc và giọt nước không phải chịu lực căng của mặt ngoài và các phân tử nước thì hút nhau và co lại và các lực hút trong khối nước đấy thường được phân bố đều nên tròn chịa . Và không phải nó cứ tròn vô vậy mà ló còn chịu tác dụng của bề mặt lá sen và trọng lực và các yếu tố khác nên nó thường như cái bánh bao hay quả trứng chứ không hẳn tròn.
Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v
a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)
\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\)
b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)
P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(
Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!
Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)
Vì khi ngọn lửa yếu dần đi và tắt hẳn do bên trong thiếu oxi ,không khí trong cốc sẽ giảm nhiệt độ đột ngột .Không khí lạnh sẽ chiếm ít không gian hơn .Sự co rút đó tạo ra một chân không yếu hay áp suất thấp hơn bên trong cốc .Áp suất bên ngoài sẽ cao hơn đẩy nước trên đĩa vào trong cốc thủy tinh .
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nước dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước dâng chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Đèn sợi đốt:
+ Ưu điểm: Ánh sáng liên tục
+ Nhược điểm:
* Tuổi thọ thấp
* Tốn điện
- Đèn compact:
+ Ưu điểm:
* Tuổi thọ cao
* Tiết kiệm điện
+ Nhược điểm: Ánh sáng không liên tục gây hại cho mắt
- Đèn LED:
+ Ưu điểm:
* Hiệu suất phát quang cao
* Tiết kiệm điện
* Tuổi thọ cao
* Ánh sáng liên tục
+ Nhược điểm: Chắc không có :v
Việt Nam ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn sợi đốt. Vì đèn sợi đốt có rất nhiều nhược điểm, nếu dùng đèn sợi đốt làm vật thắp sáng thì rất tốn tiền điện, nhiệt mà nó tỏa ra cũng rất lớn, không đáp ứng nhu cầu của người dân là "rẻ - tốt"
* Đèn sợi đốt:
Ưu điểm:
+ Không cần chấn lưu
+ Đèn phát ra ánh sáng liên tục
Nhược điểm:
+ Hiệu suất phát quang thấp khoảng 4-5% điện năng tiêu thụ
+ Tuổi thọ thấp 1000 giờ
Đèn compact:
Ưu điểm:
+ Hiệu suất phát quang khá cao đến khoảng 25%
+ Tuổi thọ khoảng 8000 giờ
Nhược điểm:
+ Đèn phát ra ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt
+ Cần chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu điện tử
Đèn LED:
Ưu điểm:
+ Hiệu suất phát sáng cao đến 40%
+ Tuổi thọ cao 10000 giờ
Nhược điểm:
+ Nguồn nuôi là nguồn một chiều, điện áp thấp
* Việt Nam đã ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn halogen, đèn compact huỳnh quang (em nghĩ cũng có nguy cơ vì trong đó có chứa 5 mg thủy ngân gây hại cho sức khỏe khi bòng đèn bị vỡ). Vì các đèn trên gây ảnh hưởng sức khỏe của con người, môi trường...
* Vì vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
* Vào mùa rét ,quần áo màu tối dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời hơn, khi mặc sẽ cảm thấy ấm áp. Ở sa mạc người ta mặc quần áo màu trắng vì nó ít hấp thụ ánh sáng mặt trời khi mặc sẽ cảm thấy mát mẻ
Cái này không được học với em mới lớp 8 nhưng vô tính nghe thằng anh trai có kể nên mới biết:vv
- Các vật lại có màu sắc khác nhau vì tùy thuộc vào ánh sáng phản xạ đến mắt ta (câu này em không chắc)
- Ở sa mạc người ta hay mạc các loại quần áo có màu sáng và nhất là màu trắng vì các màu này hấp thụ ánh sáng của mặt trời, khi ánh sáng mặt trời chiếu đến thì sẽ bị phản xạ và cảm thấy mát, dễ chịu.
-Ở mùa rét người ta hay mặc các loại áo sẫm màu thì các loại màu này hấp thụ ánh sáng mặt trời tốt, phản xạ lại kém nên khi mặc vào mua đông sẽ cảm thấy ấm hơn.
* Lúc 3 lò co mắc song song :
Điện trở tương đương của ấm : \(R_1=\frac{R}{3}=40\left(\Omega\right)\)
Dòng điện chạy trong mạch : \(I_1=\frac{U}{R_1+r}\)
Thời gian \(t_1\)cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi :
\(Q=R_1.I^2.t_1\Rightarrow\frac{Q}{R_1I^2}=\frac{Q}{R_1\left(\frac{U}{R_1+r}\right)}\)hay \(\frac{Q\left(R_1+r\right)^2}{U^2R_1}\)(1)
* Lúc 3 lò xo mắc song song ( Tương tự trên , ta có )
\(R_2=\frac{R}{2}=60\left(\Omega\right)\)
\(I^2=\frac{U}{R_2+r}\)
\(t^2=\frac{Q\left(R_2+R\right)^2}{U^2+R_2}\)(2)
Được : \(\frac{t_1}{t_2}\)\(=\frac{R_2\left(R_1+r\right)^2}{R_1\left(R_2+r\right)^2}=\frac{60\left(40+50\right)^2}{40\left(60+50\right)^2}=\frac{243}{242}\approx1\)
* Vậy \(t_1\approx t_2\)
- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng
khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.
vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.
Câu 1
Trong hệ mặt trời có tấm hành tinh gồm : Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Câu 2
Các hành tinh đều chuyển động quanh hệ mặt trời ,Mặt Trời gần như nằm trên cùng một mặt phẳng, cùng hướng, chúng có chuyển động cùng chiều, chúng di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ Cực Bắc của Trái Đất. Ngoại trừ Sao Kim và Sao Thiên Vương, vòng quay của chúng cũng cùng chiều. Mặt Trời cũng quay theo chiều này.
1.
*Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
*Thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương
2.
*Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.
*So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:
-Chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều và gần như cùng một mặt phẳng.
-Chuyển động tự quay quanh trục: Mặt trời và các hành tinh quay theo chiều thuận, trừ sao Kim.