K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
12 tháng 3 2022

\(m=0\)dễ thấy không thỏa mãn. 

\(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right).m=-2m^2+4m+1\)

Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow-2m^2+4m+1\ge0\).

Khi phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\), theo Viete ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1+2x_2=1\)

\(\Rightarrow\left(x_1+2x_2-1\right)\left(x_2+2x_1-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x_1x_2+2\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2-3\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2+1=0\)

\(\Rightarrow2\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2-\frac{6\left(m-1\right)}{m}+\frac{3\left(m-2\right)}{m}+1=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2-6m\left(m-1\right)+3m\left(m-2\right)+m^2=0\)

\(\Leftrightarrow6m^2-16m+8=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Thử lại đều thỏa mãn. 

12 tháng 3 2022

hok bé ơi

NM
20 tháng 2 2022

ta có \(\frac{a}{1+b-a}+a\left(1+b-a\right)\ge2a\)hay \(\frac{a}{1+b-a}\ge a\left(1+a-b\right)=a\left(2a+c\right)\)

tương tự ta sẽ có :

\(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\ge2a^2+2b^2+2c^2+ab+ac+bc\)

\(\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\ge\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

vậy ta  có điều phải chứng minh

dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

NM
23 tháng 2 2022

vì bạn muốn làm bằng BDT Bunhia nên mình làm cách đó nhé : 

ta có : \(\left[a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)\right]\left(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\right)\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\) ( áp dụng Bunhia ) 

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)}=\frac{1}{a\left(2b+c\right)+b\left(2c+a\right)+c\left(2a+c\right)}\)

\(\ge\frac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\) mà \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{3\times\frac{1}{3}}=1=VP\) vậy ta có đpcm

16 tháng 1 2022

y8 nha

16 tháng 1 2022

Kết quả là ra y8 nha bạn 

11 tháng 1 2022

Điều kiện : \(-4< x< 1\)

\(\sqrt{1-x}=3-\sqrt{4+x}\)

\(1-x=9+4+x-6\sqrt{4+x}\)

\(0=12+2x-6\sqrt{4+x}\)

\(6+x=3\sqrt{4+x}\)

\(36+12x+x^2=9\left(4+x\right)\)

\(x^2+3x=0\)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

11 tháng 1 2022

em lop 3

10 tháng 1 2022

Mình biết 1 phương pháp không cần biết độ dài các cạnh của đa giác nhưng vẫn tính được diện tích đa giác như sau:

Giả sử đó là tứ giác (tam giác và các đa giác có số cạnh \(n\ge5\)cũng làm tương tự)

Gọi 4 đỉnh của tứ giác là A, B, C, D

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy bất kì (tốt nhất lá gốc tọa độ nên nằm trong đa giác)

Xác định tọa độ của A, B, C, D, lập bảng tọa độ của các điểm và liệt kê các điểm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và viết lại điểm đầu tiên 1 lần nữa, giả sử ta xác định được như sau:

Điểmxy
A\(x_A\)\(y_A\)
D\(x_D\)\(y_D\)
C\(x_C\)\(y_C\)
B\(x_B\)\(y_B\)
A\(x_A\)\(y_A\)

Tính giá trị của \(x_Ay_D+x_Dy_C+x_Cy_B+x_By_A-x_Dy_A-x_Cy_D-x_By_C-x_Ay_B\)rồi chia KQ cho 2, ta được diện tích đa giác.

11 tháng 1 2022

Vừa nói xong, lớp 7 đã khó lại còn lớp 8, lớp 8 đã khó nay lại là lớp 9. Muốn thiếp lâm sàn ngay tại chỗ quá đi mất thôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 1 2022

là nhờ e thích học toán :)

8 tháng 1 2022

em rất yếu môn toán nhưng không vì thế em gét , em vẫn cố gắng học để cô vui ,động lực của em là cô giáo .

18 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=2019\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{xyz}=2019\)

\(\Rightarrow x+y+z=2019xyz\)

\(\Rightarrow2019x^2=\frac{x^2+xy+xz}{yz}\)

\(\Rightarrow2019x^2+1=\frac{x^2+xy+xz+yz}{yz}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{yz}\)

\(=\left(\frac{x}{y}+1\right)\left(\frac{x}{z}+1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{2019x^2+1}=\sqrt{\left(\frac{x}{y}+1\right)\left(\frac{x}{z}+1\right)}\)\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+2\right)=1+\frac{x}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)(cô -si)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1+\sqrt{2019x^2+1}}{x}\le\frac{x^2+1+1+\frac{x}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)}{x}\)\(=x+\frac{2}{x}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Tương tự ta có: \(\frac{y^2+1+\sqrt{2019y^2+1}}{y}\le y+\frac{2}{y}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

và \(\frac{z^2+1+\sqrt{2019z^2+1}}{z}\le z+\frac{2}{z}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

Cộng từng vế của các bđt trên, ta được:

\(\text{Σ}_{cyc}\frac{x^2+1+\sqrt{2019x^2+1}}{x}\le x+y+z+3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Chứng minh được: \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{3\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}=\frac{2019.3\left(xy+yz+zx\right)}{2019xyz}\)

\(\le\frac{2019\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z}=2019\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow VT\le2020\left(x+y+z\right)=2020.2019xyz\)

Vậy \(\text{Σ}_{cyc}\frac{x^2+1+\sqrt{2019x^2+1}}{x}\le2019.2020xyz\left(đpcm\right)\)

21 tháng 3 2020

Theo bài ra ta có:

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=\frac{z}{xyz}+\frac{x}{xyz}+\frac{y}{xyz}=\frac{x+y+z}{xyz}=2019\)

\(\Rightarrow x+y+z=2019xyz\) 

\(\Rightarrow2019x^2=\frac{x^2+xy+xz}{yz}\)

\(\Rightarrow2019x^2+1=\frac{x^2+xy+xz+yz}{yz}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{yz}=\left(\frac{x}{y}+1\right)\left(\frac{x}{z}+1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{2019x^2+1}=\sqrt{\left(\frac{x}{y}+1\right)\left(\frac{x}{z}+1\right)}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+2\right)=1+\frac{x}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)(Theo BĐT Cosi)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1+\sqrt{2019^2+1}}{x}\le\frac{x+1+1+\frac{x}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)}{x}=x+\frac{2}{x}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Tương tự:

\(\frac{y^2+1+\sqrt{2019y^2+1}}{y}\le y+\frac{2}{y}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

\(\frac{z^2+1+\sqrt{2019z^2+1}}{z}\le z+\frac{2}{z}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le x+y+z+3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Chứng minh được: \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{3\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}=\frac{2019\cdot3\left(xy+yz+zx\right)}{2019xyz}\le\frac{2019\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z}\)\(=2019\left(x+y+z\right)\)
 

\(\Rightarrow VT\le2020\left(x+y+z\right)=2020\cdot2019xyz=VP\)

=> ĐPCM

DD
27 tháng 11 2021

Vì \(65\) là số lẻ nên \(2x+5y+1\) và \(2^{\left|x\right|-1}+y+x^2+x\) cũng là số lẻ.

mà \(2x+1\)lẻ 

\(\Rightarrow\)\(5y\) là số chẵn

\(\Rightarrow\)\(y\) là số chắn

\(2^{\left|x\right|-1}+x^2+x\)là só lẻ mà \(x^2+x=x\left(x+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên là số chắn, \(y\) cũng là số chẵn

\(\Rightarrow\)\(2^{\left|x\right|-1}\) là số lẻ

\(\Rightarrow\)\(x=\pm1\).

Với \(x=1\)ta có: 

\(\left(5y+3\right)\left(y+3\right)=65\)

suy ra \(y=2\).

Tương tự với \(x=-1\)suy ra không có giá trị của \(y\)thỏa mãn. 

Vậy ta có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(1,2\right)\).

28 tháng 11 2021

Do VP là số lẻ

<=> 2x + 5y + 1 là số lẻ và 2|x|+y+x2+x2|x|+y+x2+x là số lẻ

<=> y chẵn và 2|x|+y+x(x+1)2|x|+y+x(x+1) là số lẻ 

=> 2|x|2|x| là số lẻ (do y chẵn và x(x+1) chẵn)

=> x = 0

PT <=> (5y+1)(1+y)=105(5y+1)(1+y)=105

<=> y = 4 (thử lại -> thỏa mãn)

KL: x = 0; y = 4

VICE MỞ ĐƠN TUYỂN THÀNH VIÊN BAN TRUYỀN THÔNG GEN 1.5Mọi người ơi, VICE quay trở lại rồi đây. Hãy nhanh tay đăng kí để trở thành một thành viên trong ngôi nhà chung VICE nhé!Link đơn: https://forms.gle/HcR4dD7S8QfB98Eg9Thời hạn đăng kí: từ 21/11 đến hết ngày 1/12.Đối tượng đăng kí: tất cả các bạn học sinh, sinh viên trên toàn lãnh thổ Việt Nam.------------------------------I. GIỚI THIỆU VỀ VICECuộc thi Trí tuệ VICE là...
Đọc tiếp

VICE MỞ ĐƠN TUYỂN THÀNH VIÊN BAN TRUYỀN THÔNG GEN 1.5

undefined

Mọi người ơi, VICE quay trở lại rồi đây. Hãy nhanh tay đăng kí để trở thành một thành viên trong ngôi nhà chung VICE nhé!

Link đơn: https://forms.gle/HcR4dD7S8QfB98Eg9

Thời hạn đăng kí: từ 21/11 đến hết ngày 1/12.

Đối tượng đăng kí: tất cả các bạn học sinh, sinh viên trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

------------------------------
I. GIỚI THIỆU VỀ VICE
Cuộc thi Trí tuệ VICE là dự án được thành lập vào đầu năm 2021, với mục tiêu giúp học sinh trên toàn bộ đất nước Việt Nam có được nguồn cảm hứng, niềm hứng thú với học tập. Dự án chuyên tổ chức những sự kiện liên quan đến trí tuệ, học tập và truyền bá những kiến thức, tài liệu hấp dẫn mà các bạn học sinh gặp khó khăn. Cuộc thi Trí tuệ VICE là một dự án thuộc hệ thống học trực tuyến BINGGROUP - công ty quản lý những trang web như olm.vn, hoc24.vn,...
Trải qua mùa đầu tiên hoạt động, dự án đã gặt hái được nhiều thành công: hơn 1 triệu người tiếp cận, hơn 350.000 lượt tương tác và có 13.000 người theo dõi; đồng thời đạt được mục tiêu cốt lõi của dự án: mang đến tiếng cười và niềm vui cho các bạn học sinh, các thầy cô thông qua những tài liệu và sự kiện về trí tuệ. Nhận thấy dự án có thể phát triển và giúp đỡ nhiều bạn học sinh hơn nữa, VICE đã quyết định tuyển Cộng tác viên ban Truyền thông, gen 1.5.
II. TUYỂN CTV TRUYỀN THÔNG
*Đối tượng: Tất cả các bạn học sinh, sinh viên trên lãnh thổ Việt Nam.
1. Nhiệm vụ
- Làm việc 6 tháng.
- Mời bạn bè thích trang VICE.
- Tương tác bài viết trên trang.
- Đưa nội dung kiến thức của dự án tiếp cận nhiều hơn tới các bạn học sinh.
- Hỗ trợ truyền thông (Có thể xin hỗ trợ truyền thông) và lan tỏa những hình ảnh của VICE đến với mọi người.
- Phụ trách được những công việc truyền thông được giao bởi Quản lý dự án.
2. Quyền lợi
- Được làm việc trong môi trường hòa đồng, thân thiện.
- Luôn được các founder ưu tiên hỗ trợ về các mảng kỹ năng quan trọng và cần thiết cho cuộc sống như Teamwork, Content, kĩ năng sử dụng các công cụ hỗ trợ cơ bản,...
- Làm việc online sẽ giúp các CTV tiết kiệm thời gian đi lại và cân bằng việc học.
- Nhận được một tấm vé trở thành thành viên chính thức của VICE nếu hoạt động tích cực.
- Được cấp certification sau nhiệm kỳ nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Có thể được thưởng cuối nhiệm kì bởi hệ thống học trực tuyến BINGGROUP (hoc24, olm,...).

42
23 tháng 11 2021

OK ANH ƠI

23 tháng 11 2021

cố gắng tham gia cho vui nào.

NV
12 tháng 11 2021

Em tham khảo ở đây:

xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTN... - Hoc24

12 tháng 11 2021

vậy không có tìm GTLN hay sao ạ?