Hãy hỗ trợ chúng mình đạt 20.000 like page!
Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
|Sinh học.C14 _ 1.8.2021 | Yến Nguyễn (Facebook + hoc24)|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Link vòng 1 :
https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-sinh-hoc-biontest-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.5691/vong-1.5848
Thông báo: Do là mình bị ngáo nên nhầm nhọt vô cùng tai hại, dẫn đến trải nghiệm của mọi người không được tốt :((
Xin trao 5 coin kì 1 cho @Nguyễn Trần Thành Đạt ạ vì anh ấy làm đúng nhưng chốt lần 2:((
Lần nữa xin lỗi mọi người :((
Vì chưa học hoán vị gen nên không biet lam cau 2 :<
Câu 1: Thường gặp 5 loại bazo nito trong axit nucleic đó là A, T, G, X, U
Với adenin, guanin, citozin có ở trong cả ADN và ARN. Còn timin chỉ có ở ADN và uraxin chỉ có ở ARN
(Thuong gap la vay chu con nghien cuu cho bao nhieu loai thi toi chiu) :))
Thực ra bạn có thể làm nếu thấy hợp lý mình sẽ nhờ GV môn sinh check lần nữa và mình sẽ trao coin :<
Hiện tượng vivipary (hay còn gọi là hiện tượng thực vật "mang thai" rồi "đẻ con"). Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên bằng kiến thức sinh học.
- Hiện tượng này sảy ra là do một loại hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả bị cạn kiệt nên khi gặp điều kiện thuận lợi cái là hạt nảy mầm ngay bên trong quả.
- Nhiều khi hạt vẫn nảy mầm bên trong quả được khi hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả vẫn còn là bởi hạt gặp 1 điều kiện quá thuận lợi có thể kháng lại homone nên chúng đã nảy mầm.
Đây là hiện tượng sinh sản sinh dưỡng, các quả tự nảy mầm rồi mọc cây mới mang các đặc tính tương tự cây mẹ
câu 2 ( em ko biết có đúng hông nữa )
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
câu 1
dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại
1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...
2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )
Theo thứ tự từ mặt nước đến xuống sau là:
Tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ
Nguyên nhân:
- Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau. Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.
Sự phân bố :
+Tảo lục, tảo lam phân bố ở lớp nước mặt.
+Tảo nâu phân bố ở tầng sâu.
+Tảo đỏ phân bố ở tầng tận cùng của sự chiếu sáng.
Nguyên nhân: ánh sáng chiếu xuống nước biển làm thay đổi về thành phần, cường độ và độ dài thời gian chiếu sáng .những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn.
+Tảo lục hấp thụ tia đỏ phân bố ở tầng mặt.
+Tảo nâu có sắc tố phụ màu nâu.
+Tảo đỏ có sắc tố phụ màu đỏ,hấp thụ ánh sáng chiếu sâu.
\(3\) alen tạo ra \(4\) loại kiểu hình nên ta có hiện tượng đồng trội : \(A_1=A_2>a\)
Các alen có tần số bằng nhau và \(=\dfrac{1}{3}\)
Các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội được chọn làm giống là \(A_1A_1\) và \(A_2A_2\)
\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}.2=\dfrac{2}{9}\)
Câu 1:
a) vận chuyển thụ động
b) các chất được vận chuyển từ tế bào chất vào nhân:
- protein loại histon: Đây là những protein đc tổng hợp ở các riboxom tự do nằm rải rác trong tế bào chất, chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia cấu trúc NST cùng ADN.
- nucleotic: chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia quá trình sao mã và phiên mã.