K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh - xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài

\(hf = A+K.(1)\)

Nếu thay f bằng tần số mới 2f thì 

\(h(2f )= A+K'.(2)\)

Vì \(A = const\) , Thay (1) vào (2) ta có

\(2(A+K)= A+K'=> K' = A+2K.\)

 

Đề thi đánh giá năng lực

19 tháng 2 2016

vẽ giản đồ vecto ta thấy:\(\overrightarrow{U}_R\) nhanh pha hơn \(\overrightarrow{U}_{RC}\)   1 góc 30 độ \(\Rightarrow\overrightarrow{U}\)chậm pha so với \(\overrightarrow{U}_{LR1}\) góc 60 độ 
Sd hệ thức lượng trong \(\Delta\Rightarrow\tan60=\frac{Ul}{UR}\Rightarrow UL=300\)

29 tháng 6 2016

L thay đổi để UL max thì Um vuông pha vơi URC

Ta có giản đồ véc tơ như sau:

U U U RC L U C O M N H

Xét tam giác vuông OMN có: \(OM^2=MH.MN\Rightarrow (100\sqrt 3)^2=(U_L-200).U_L\)

\(\Rightarrow U_L^2-200U_L-3.100^2=0\)

\(\Rightarrow U_L=300V\)

24 tháng 2 2016

Dòng quang điện bão hòa 

\(I_{bh}= ne\)

\(n\) là số electron từ catôt đến anôt trong 1 s.

=> \(I_{bh}= 10^{15}.1,6.10^{-19}= 1,6.10^{-4}= 0,16 mA.\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Động năng của electron khi đến cực âm là 

\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)

mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)

Do 1 eV = 1,6.10-19 J.

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

\(\frac{hc}{\lambda}= |e|U.(1)\)

\(\frac{hc}{\lambda'}= |e|U'.(2)\)

Chia (1) cho (2) => \(\frac{\lambda'}{\lambda}= \frac{U}{U'}\)

                           => \(U'= U\frac{\lambda}{\lambda'}=12000.\frac{1,5\lambda}{\lambda'}= 18000V.\)

1 tháng 3 2016

A.U

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Theo giả thiết thì khoảng cách giữa 2 đỉnh này là \(4.\dfrac{\lambda}{2}=5\Rightarrow \lambda = 2,5cm\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda.f=2,5.9=22,5cm/s\)

Chọn A

4 tháng 3 2016

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

4 tháng 3 2016

X --> Y

Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y

Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa  Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)

Chọn D

 

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)

10 tháng 3 2016

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

10 tháng 3 2016

hớ