K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

\(\varepsilon_1=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_1=\frac{hc}{\lambda_1}\)(1)

\(\varepsilon_2=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_2=\frac{hc}{\lambda_2}\)(2)

Trừ (1) và (2) vế theo vế ta đc

\(\frac{hc}{\lambda_1}-\frac{hc}{\lambda_2}=q_eU_1-q_eU_2=q_e\left(U_1-U_2\right)=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,48.10^{-6}}-\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,5.0,48.10^{-6}}=1,38.10^{-19}\)

\(\Rightarrow U_1-U_2=0,8626\Rightarrow U_2-0,8626\)

1 tháng 2 2016

trong sách giáo khoa. trang 224 có b

Đề thi đánh giá năng lực

30 tháng 1 2016

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.

30 tháng 1 2016

Chọn C.

30 tháng 1 2016

Phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát thì  chỉ có thể giải phóng electron trên bề mặt kim loại.

30 tháng 1 2016

Chọn A.

30 tháng 1 2016

\(W=W_{Cmax}= W_L+W_C\)

\(=> W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)=3,96.10^{-4}J= 396\mu J.\)

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

\(Z_L=\omega L=140\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

R thay đổi để công suất tiêu thụ trên biến trở R cực đại khi 

\(R=Z_{đoạn-còn-lại}=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=50\Omega\)

Công suất: \(P_{max}=\dfrac{U^2}{2(R+r)}=\dfrac{100^2}{2(30+50)}=62,5W\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn A

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

R thay đổi để công suất của mạch cực đại \(\Rightarrow R = |Z_L-Z_C|\)

Hệ số công suất \(\cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{R}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{R}{\sqrt{R^2+R^2}}=\dfrac{1}{\sqrt 2}\)

\(\Rightarrow \varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn A

1 tháng 2 2016

\(i = \frac{\lambda D}{a}= \frac{0,6.2,5}{1}=1,5 mm.\)

Số vân sáng quan sát trên màn 

\(N_s = 2.[\frac{L}{2i}]+1=2.4+1 = 9.\)

Số vân tối quan sát trên màn

\(N_t = 2[\frac{L}{2i}+0,5]=2.4 = 8.\)

Tổng số vân sáng và vân tối là 

\(N = N_t + N_s = 9+8 = 17.\)

2 tháng 3 2019

L là cái j ạ???

1 tháng 2 2016

Giả sử nguồn có công suất P, 

S là diện tích của máy dò

Để máy dò còn dò được ánh sáng thí số lượng photon đến máy trong một đơn vị thời gian là n 

Tại điểm cách xa r1

\(\frac{P}{4\pi r^2_1}.S=n.\frac{hc}{\lambda_1}\)

Tương tự ta có

\(\frac{P}{4\pi r^2_2}.S=n.\frac{hc}{\lambda_2}\)

Từ đó suy ra

\(\frac{r^2_1}{\lambda_1}=\frac{r^2_2}{\lambda_2}\)

\(\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\lambda_1}{\lambda_2}}=\frac{5}{6}\)

\(r_1=150km\)

2 tháng 2 2016

ta có:     \(i=\frac{D\lambda}{a}\)

Ta tính được 2 khoảng vân là 0,4mm ; 0,48mm và 0,72 mm tỉ lệ này là 5:6:9 bội chung nhỏ nhất của bộ 3 số này là 90
Như vậy vị trị vân cùng màu với vân trung tâm là ở cực đại số 10 của bước sóng đỏ

\(d=10i_d=7,2cm\)

b)Trong khoản giữa 2 vân này sẽ có 17 cực đại tím, 14 cực đại lam và 9 cực đại đỏ 

c)Xét bước sóng tím sẽ có cực đại số 9 trùng với cực đại số 5 của bước sóng đỏ.   cực đại số 6;12 trùng với cực đại số 5;10 của bước sóng lam. Do đó quan sát được 14 cực đại tím
Xét bước sóng lam sẽ có cực đại số 3;6;9;12 trùng với cực đại số 2;4;6;8 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5;10 trùng với cực đại số 6;12 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 8 cực đại lam
Xét bước sóng đỏ sẽ có cực đại số 2;4;6;8 trùng với cực đại số 3;6;9;12 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5 trùng với cực đại số 9 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 4 cực đại đỏ

2 tháng 2 2016

5