K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2020

a) Dấu hiệu chứng tỏ PƯHH xảy ra :

Nhôm tan, xuất hiện khí bay

b) Sơ đồ phản ứng : Al + HCl --> AlCl3

PTHH : < VT có H còn VP không có H , bạn xem lại đề -- >

20 tháng 11 2020

a, Dấu hiệu: nhôm tam xuất hiện khí bay 

b, vVUTR0N ( vào TK )

đây là phản ứng thế nhé, có thể mở sách tìm hiểu thêm. 

17 tháng 11 2020

Trả lời :

a, Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Theo công thức hóa trị ta có : x . IV = y . II <=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là CO2.

b, Gọi CTHH của hợp chất là Fex(SO4)y

Theo công thức hóa trị ta có : x . III = y . II <=> x = 2, y = 3

=> CTHH của hợp chất là Fe2(SO4)3.

3 tháng 2 2022

\(2H_2O\rightarrow^{đpdd}2H_2+O_2\)

Ở Catot: \(2H^++2e\rightarrow H_2\)

Ở Anot: \(2O^{2-}\rightarrow O_2+4e\)

3 tháng 2 2022

1. \(m_{KOH}=500.3\%=15g\)

Vì KOH không bị điện phân nên nước tham gia điện phân

Ở Anot thu được khí Oxi

\(n_{O_2}=\frac{67,2}{22,4}=3mol\)

\(2H_2O\rightarrow2H_2+O_2\)

\(\rightarrow n_{H_2}=2n_{O_2}=6mol\)

\(\rightarrow V_{\text{khí}}=22,4.\left(6+3\right)=201,6l\)

2. \(m_{ddsaupu}=500-6.2-3.32=392g\)

\(\rightarrow C\%_{KOH}=\frac{15.100}{392}=3,82\%\)

3 tháng 2 2021

a) \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)    

Theo pthh : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo pthh :

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

 \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) => \(V_{H_2SO_4}=\frac{\left(0,3+0,03\right)}{1}=0,33\left(l\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot0,1=0,03\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\frac{0,1}{0,33}\approx0,3\left(M\right)\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,03}{0,33}\approx0,09\left(M\right)\end{cases}}\)

             

Câu 1: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử nhôm?Câu 2: Hợp chất Fex(SO4)3 có phân tử khối là 400đvC. Giá trị của x là bao nhiêu?Câu 3: Cho các công thức hóa học sau công thức nào biểu diễn là đơn chất, công thức nào biểu diễn là hợp chất: Fe; C; ZnO; S; HClCâu 4: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3?Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất sản phẩm thay đổi như thế nào?Câu 6: Lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử nhôm?Câu 2: Hợp chất Fex(SO4)3 có phân tử khối là 400đvC. Giá trị của x là bao nhiêu?Câu 3: Cho các công thức hóa học sau công thức nào biểu diễn là đơn chất, công thức nào biểu diễn là hợp chất: Fe; C; ZnO; S; HClCâu 4: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3?Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất sản phẩm thay đổi như thế nào?Câu 6: Lập Công thức hóa học của các chất sau và tính phân tử khốia. C(IV) và O(II)b. Fe(III) và Cl(I)c. Cu(II) và SO4(II)Câu 7: Viết phương trình chữ cho quá trình sau:Cho kẽm tác dụng với axit sunfuric thu được kẽm sunfat và khí hiđroCâu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 25 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 7. X là nguyên tố nào?Câu 9: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố oxi và có phân tử khối bằng 62. Vậy Y là nguyên tố nào?

1
4 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

12 tháng 11 2020

Lập phương trình hóa học và cho biết hệ số cân bằng trong từng phản ứng

1. C2H4 + 3O2 --> 2CO2 + 2H2O

2. 2C2H2 + 5O2 --> 4CO2 + 2H2O

3. 2C6H6 + 15O2 --> 12CO2 + 6H2O

4. 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O

5. 4KMnO4 --> 2K2MnO4 + 2MnO2 + 2O2

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.Bài Giải:Ta có hệ thức Heisenberg là :\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)x: là tọa độ (m)Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta...
Đọc tiếp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.

Bài Giải:

Ta có hệ thức Heisenberg là :

\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)

\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)

x: là tọa độ (m)

Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta x\)  \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)

Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là:   \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)

hay là : \(1,2A^o\)

" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "

35
18 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

10 tháng 12 2017
B
20 tháng 8 2018
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1

Các máy móc:

+Kính hiển vi

+Kính lúp

+Bộ hiển thị dữ liệu

+

- Để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật

- Để phóng to những vật nhỏ như kim , chữ viết

- Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu

2

Mô hình, mẫu vật thật:

+Tranh ảnh

+Băng hình KHTN 7

+

- Để giúp mình hình dung, quan sát

- Để quan sát hình ảnh của vật

3

Dụng cụ thí nghiệm:

+Ông nghiệm

+Gía để ống nghiệm

+Đèn cồn và giá đun

+

- Để đựng dung dịch trong thí nghiệm

- Để đựng ống nghiệm ngay ngắn

- Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu

Nguồn: nguyen thi vang