Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 15 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” thuộc thể loại gì?
Những bài thơ nào sau đây cùng thể loại với bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”? (chọn nhiều đáp án đúng)
Trong hai câu thơ: “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,/ Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” thể hiện phong thái như thế nào của tác giả?
Từ “vẫn” trong hai câu thơ: “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,/ Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Trong hai câu thơ: “Đã khách không nhà trong bốn biển,/ Lại người có tội giữa năm châu”, giọng thơ của tác giả như thế nào?
Theo em, vì sao tác giả sử dụng những từ “bủa tay”, “kinh tế” trong cặp câu thơ: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù”?
Hai câu kết: “Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,/ Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” khẳng định điều gì?
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Câu thơ: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn” thể hiện tư thế gì của tác giả?
Những cặp câu thơ nào sau đây thể hiện quan niệm nhân sinh về việc “làm trai”? (chọn nhiều câu trả lời đúng)
Trong cặp câu thơ: “Xách búa đánh tan năm bảy đống/ Ra tay đập bể mấy trăm hòn”, em hình dung thế nào về công việc của người tù?
Qua công việc đập đá, tác giả khắc hoạ hình ảnh người tù với tầm vóc như thế nào?
Theo em, khẩu khí của tác giả ở bốn câu thơ đầu là gì?
Trong cặp câu thơ: “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,/ Mưa nắng càng bền dạ sắt son” cho thấy những người lao động khổ sai là người thế nào?
Từ “vá trời” trong câu thơ: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước” có nghĩa là gì?
Em hãy nối các câu sau với lỗi sử dụng dấu câu tương ứng.
Em hãy tìm lỗi sai trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng.
"Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt - bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên: tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa..."
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Minh Nhương)
Em hãy chọn các ý phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện dàn ý cho đề bài: "Thuyết minh về thể loại ca dao Việt Nam".
1. Mở bài:
2. Thân bài:
Trình bày định nghĩa về ca dao.
Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam.
Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao Việt Nam trong nền văn học của dân tộc và trong đời sống mọi người.
3. Kết bài:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy viết bài văn thuyết minh về ca dao Việt Nam dựa trên những bài ca dao đã học trong chương trình Ngữ Văn 7.