Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt
- Đọc văn bản: Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
- Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
- Củng cố, mở rộng
- Phiếu bài tập chủ đề 4
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập chủ đề 4 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đề đền Sầm Nghi Đống
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
Kìa đền Thái thú đứng cheo leo;
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu?
(Hồ Xuân Hương)
Bài thơ nhắc người đọc nhớ đến một sự kiện lịch sử oanh liệt của dân tộc ta. Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Đồn Khương Thượng bị tiêu diệt, tướng giặc Sầm Nghi Đống thất trận, khiếp đảm đã thắt cổ chết thảm hại, hàng vạn giặc bị giết: “Một trận rồng lửa giặc tan tành” (Ngô Ngọc Du). Mấy chục năm sau, Hồ Xuân Hương đi qua ngôi đền tên tướng giặc Sầm Nghi Đống do Hoa kiều dựng lên, tức cảnh làm bài thơ này.
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Đối tượng bị chế giễu trong bài thơ là ai?
Nội dung chính của hai câu thơ đầu là gì?
Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ thái độ coi thường, khinh rẻ của tác giả?
Từ "kìa" trong câu thơ "Kìa đền Thái thú đứng cheo leo" thể hiện thái độ gì của tác giả?
Từ "cheo leo" trong câu "Kìa đền Thái thú đứng cheo leo" cho thấy hình ảnh ngôi đền thế nào?
Từ "đây" trong bài thơ
Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Chủ đề của bài thơ là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nhờ có sự khích lệ, động viên của thầy cô và bạn bè, tôi đã /.../ hết sức mình để vượt qua kì thi quan trọng.
Trong những câu sau đây, câu nào có từ dùng không đúng nghĩa?
Điền từ còn thiếu trong câu tục ngữ sau.
Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua /…/.
Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong bài văn phân tích một tác phẩm văn học?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là