Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối chương VII SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian, khẳng định nào sau đây đúng?
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA⊥(ABCD).
Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ABCD là
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O.
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng đáy là đoạn
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh S của tam giác SAB.
Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt đáy (ABCD) là đoạn
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ).
Góc giữa đường thẳng AD và BB1 bằng
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′.
Đường thẳng AC′ vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=2a3; AD=2a. H là trung điểm của AB, SH=3a và vuông góc với đáy. tan góc giữa SC và (ABCD) bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Biết SA=a3 và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng BC bằng
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), ΔABC là tam giác đều cạnh a và SA=a3. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, ADC=60∘, SA=6a, SA⊥(ABCD). Gọi M là trung điểm của SB. Góc giữa hai đường thẳng SA và CM bằng