K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Đặt phép chia ta có: \(\left(n^2+n+4\right):\left(n+1\right)=n\) dư 4

\(\Rightarrow A=B+\frac{Q}{R}=n+\frac{4}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+11-12-23-3
n0 (t/m)-2 (loại)1 (t/m)-3 (loại)2 (t/m)-4 (loại)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

19 tháng 12 2016

cho mk hỏi Q:R là j vậy

17 tháng 9 2017

cái quái j vậy

17 tháng 9 2017

do thang naughty boy dien khung

4 tháng 6 2018

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

4 tháng 6 2018

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n

25 tháng 12 2016

(n^3+1)+(n+1)+2

=> n={0,1}

DS: 2

29 tháng 12 2016

A=n2+n+n+1+3=n(n+1)+(n+1)+3=(n+1)(n+1)+3=(n+1)2+3

=> để A chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1

=> n+1={1; 3}

=> n={0, 2}

29 tháng 12 2016

n+ n + 4 chia hết cho n+1

n(n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n(n+1) chia hết cho n+1

<=>  4 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ;4}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 2 => n = 1

n+1 = 4 => n = 3

Vậy n thuộc { 0; 1 ; 3 }

Đúng thì k cho mik vs nha

28 tháng 12 2015

n thuoc {0;1;3}     ,tich nha

2 tháng 1 2016

Vì n+5*n+1 và n+1*n+1

=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1

vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}

dấu * là dấu chia hết nha

5 tháng 1 2016

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

          1 ;2 ;4